Hóa 9 CO khử kim loại

Dương_C_K_F_H_J

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng mười 2019
63
12
11
17
Hải Dương
THCS Hiến Thành
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 1 luồng khí CO qua 19,2 g 1 oxit của kim loại M, sau 1 thời gian phản ứng thu được chất rắn A và khí B. Cho khí B thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 g kết tủa. Cho chất rắn A hòa tan vừa đủ trong 200ml dung dịch HCl 2,6M thì thu được 4,48 l H2 (đktc). Xác định CTHH của oxit kim loại M
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,596
336
Hải Phòng
....
Cho 1 luồng khí CO qua 19,2 g 1 oxit của kim loại M, sau 1 thời gian phản ứng thu được chất rắn A và khí B. Cho khí B thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 g kết tủa. Cho chất rắn A hòa tan vừa đủ trong 200ml dung dịch HCl 2,6M thì thu được 4,48 l H2 (đktc). Xác định CTHH của oxit kim loại M
Hình như bài này hơi có vấn đề thì phải.Nếu hòa tan vừa đủ thì nH2=1/2nHCl chứ nhỉ
Có nCaCO3=0,3mol->nCO2=0,3mol->nCO=0,3 mol
BTKL cho pư đầu tiên ta đc mM=14,2g
Nhận thấy HCL dư->tính theo H2->nHCl(pư)=0,4mol
BTKL có m Muối [tex]MCl_{n}=m_{M}+m_{Cl}=14,2+0,4.35,5=28,4g[/tex]
->%M trong MCln=50%
[tex]\rightarrow \frac{M_{M}}{M_{M}+35,5.n}=0,5[/tex]
Thay n=1;2;3 ->không tìm được M
Không biết mình có làm sai đâu không hay do đề nhỉ
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,265
1,049
29
Hình như bài này hơi có vấn đề thì phải.Nếu hòa tan vừa đủ thì nH2=1/2nHCl chứ nhỉ
Có nCaCO3=0,3mol->nCO2=0,3mol->nCO=0,3 mol
BTKL cho pư đầu tiên ta đc mM=14,2g
Nhận thấy HCL dư->tính theo H2->nHCl(pư)=0,4mol
BTKL có m Muối [tex]MCl_{n}=m_{M}+m_{Cl}=14,2+0,4.35,5=28,4g[/tex]
->%M trong MCln=50%
[tex]\rightarrow \frac{M_{M}}{M_{M}+35,5.n}=0,5[/tex]
Thay n=1;2;3 ->không tìm được M
Không biết mình có làm sai đâu không hay do đề nhỉ

Trong rắn A có kim loại và oxit kim loại dư, đáp án là Fe2O3
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Cho 1 luồng khí CO qua 19,2 g 1 oxit của kim loại M, sau 1 thời gian phản ứng thu được chất rắn A và khí B. Cho khí B thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 g kết tủa. Cho chất rắn A hòa tan vừa đủ trong 200ml dung dịch HCl 2,6M thì thu được 4,48 l H2 (đktc). Xác định CTHH của oxit kim loại M
MxOy + yCO -> xM + yCO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,3<--------------------------0,3 mol
xM + 2yHCl -> xMCl2y/x + yH20
MxOy + 2yHCl ->x MCl2y/x + yH2O
nHCl = 0,52 mol
nH2 = 0,2mol
=> nHCl pứ với M = 0,4 mol
=> nHCl pứ với MxOy = 0,52 - 0,4 = 0,12mol
=> nMxOy dư = 0,12/2y = 0,06/y mol
nMxOy pứ = 0,3/y mol
=> tổng nMxOy = 0,36/y mol
=> xM + 16y = 19,2y/0,36
=> M = [tex]\frac{112y}{3x}=\frac{56}{3}.\frac{2y}{x}[/tex]
=> Xét bảng : 2y/x =3 => Fe => Fe2O3
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Hai phản ứng này cho cùng 1 muối ???
Điều này chỉ đúng khi kim loại có hóa trị không đổi


Vì dụ Fe2O3 cho ra Fe
Fe + HCl và Fe2O3 + HCl cho cùng 1 muối ??????
Hmmm.... Sửa lại vậy. Bạn coi như này đc khong?
2 M + 2nHCl -> 2MCln + nH2
Thay mỗi pứ này thôi
nHCl = 2nH2 = 0,4 mol
=> chả ảnh hưởng gì đến đằng sau cả

:Tonton18
 
Top Bottom