Vật lí 11 Chứng minh công thức tính điện dung của tụ điện phẳng

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Với S là phần diện tích đối diện của 2 bản, d là khoảng cách giữa 2 bản và [tex]\epsilon[/tex] là hằng số điện môi của chất điện môi chiếm đầy giữa bản của tụ điện phẳng. Chứng minh công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:
[tex]C = \frac{\epsilon .S}{4\pi .k.d}[/tex]
@Trương Văn Trường Vũ @trà nguyễn hữu nghĩa
Cảm ơn mọi người rất nhiều !
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Với S là phần diện tích đối diện của 2 bản, d là khoảng cách giữa 2 bản và [tex]\epsilon[/tex] là hằng số điện môi của chất điện môi chiếm đầy giữa bản của tụ điện phẳng. Chứng minh công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:
[tex]C = \frac{\epsilon .S}{4\pi .k.d}[/tex]
@Trương Văn Trường Vũ @trà nguyễn hữu nghĩa
Cảm ơn mọi người rất nhiều !
Ta có:
Điện thông: [tex]\phi = EScos\alpha[/tex] [tex]\phi = EScos\alpha[/tex]
Theo định lí O-G:
[tex]\phi =4\pi kQ[/tex]
Vì đây là tụ điện phẳng=> cosa = 1
=> [tex]\ES =4\pi kQ[/tex] (1)
Mặt khác:
Điện dung C = Q/U (2)
Với U = E*d (3)
Từ (1),(2),(3) => ...
 
Last edited by a moderator:

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
cái này bạn xem thử xem có hiểu không
View attachment 162438
Bạn ơi cho mình hỏi: Không phải là theo định lí O-G thì điện thông qua 1 diện tích S là:
[tex]\phi =E.S.Cos\alpha[/tex] hả bạn?
Làm sao biến đổi ra như thế vậy ?

Theo định lí O-G:
[tex]\phi =4\pi kQ[/tex]
Cái này là vì với [tex]\alpha =0 => cos\alpha =1 nên : [tex]\phi =E.S.Cos\alpha =\frac{4\pi R^2.kq}{R^2}=4\pi kq[/tex]
phải không ạ?[/tex]
 
Last edited by a moderator:

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Cái này là vì với [tex]\alpha =0 => cos\alpha =1 nên : [tex]\phi =E.S.Cos\alpha =\frac{4\pi R^2.kq}{R^2}=4\pi kq[/tex]
phải không ạ?[/tex]
đúng rồi nè bạn, thật ra ở trên mình bị nhầm chỗ giải thích chút, tụ điện nào cũng vậy chứ không chỉ mỗi tụ điện phẳng, do thường thì chúng ta xét đơn giản là B và n vuông góc với nhau ấy. Cái này nếu bạn học chương trình chuyên sẽ được học thêm định lí O-G và cả giải thích côn thức trên nha!
 
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
đúng rồi nè bạn, thật ra ở trên mình bị nhầm chỗ giải thích chút, tụ điện nào cũng vậy chứ không chỉ mỗi tụ điện phẳng, do thường thì chúng ta xét đơn giản là B và n vuông góc với nhau ấy. Cái này nếu bạn học chương trình chuyên sẽ được học thêm định lí O-G và cả giải thích côn thức trên nha!
Chị ơi n là vecto pháp tuyến phải không ạ? Còn B là gì ạ?
@Tên để làm gì
 
Last edited:

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
đúng rồi nè bạn, thật ra ở trên mình bị nhầm chỗ giải thích chút, tụ điện nào cũng vậy chứ không chỉ mỗi tụ điện phẳng, do thường thì chúng ta xét đơn giản là B và n vuông góc với nhau ấy. Cái này nếu bạn học chương trình chuyên sẽ được học thêm định lí O-G và cả giải thích côn thức trên nha!
Lag rồi nè....Định lý OG làm gì có B trong đó mà B với n
phải là E với n chứ nhỉ??
 
Top Bottom