Sử 12 Châu Phi

T

tiendat_no.1

1 ,
Năm 1960, với 17 nước ở Tây Phi, Đông Phi và Trung Phi giành được độc lập dân tộc, đã được lịch sử ghi nhận là “ Năm của châu Phi”, mở đầu cho một giai đoạn phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. Những thắng lợi này có ý nghĩa to lớn và gây ảnh hưởng sâu rộng trong giai đoạn này đã thắng lợi của nhân dân Angiêri, sau hơn 7 năm kháng chiến, đã đánh bại nền độc lập của Angiêri ( tháng 3 – 1962), thắng lợi của cách mạng của Êtiôpi (1974), cách mạng Môdămbich ( 1975) và cách mạng Angôla thành lập và thực dân Bồ Đào Nha hạ cờ, rút tên lính cuối cùng ra khỏi Angôla sau năm thế kỉ thống trị thống trị nước này , được coi như mốc sụp đổ về căn bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi.
2,
1-Nó đi theo chủ nghĩa tư bản-> có sự giúp đỡ từ các nước tư bản khác(Mỹ)
2-Thành quả giai đoạn phục hồi kinh tế sau CT
3-Lợi dụng sự suy yếu của 2 cực Ianta do chiến tranh lạnh kéo dài
Còn gì nũa mình chịu
còn vì sao nói nó lại trở nên trâu bò thế thì kết hợp thêm dẫn chứng sau:
Chủ yếu là do co liên minh châu âu EU(tiền thân la EC)
cụ thể
1945-1950 Sau kế hoạch MacSan mủa Mỹ KT tây Âu phục hồi, đạt mức trước CT
1950-1973 kinh tế Tây âu phát triên nhanh kinh khủng
do 1:Áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật-> tăng năng xuất ,tăng chất lượng ,hạ giá thnàh sản phẩm..
2:Nhà nước có vai trò lớn trong việc quản lý, điều tiết,thú đẩy kinh tế
3:Tận dúng tốt viện trợ nước ngoài và nguyên liệu rẻ từ các nước TG thứ 3


HOẶC:
2,
Nửa sau thế kỷ 20, có 3 hệ thống kinh tế- tài chính lớn trên thế giới là Mỹ, Liên Xô và Tây Âu.
Nguyên nhân là sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh nhất do chẳng bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến, lại là nước thu lợi nhiều nhất sau cuộc chiến đó.
Một cường quốc khác là Liên Xô. Họ đã khôi phục lại nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao với các kế hoạch kinh tế 5 năm nổi tiếng, giúp họ vực dậy nền kinh tế suy thoái sau chiến tranh, đạt mức tăng trưởng cao và là nền kinh tế đứng thứ 2 chỉ sau Mỹ (có những ngành đứng đầu thế giới).
Nền kinh tế thứ 3 thế giới là Tây Âu. Người ta không xem các quốc gia Tây Âu là riêng rẽ mà xem họ như một hệ thống chung các quốc gia, nền kinh tế chung. Sự đồng thuận thể hiện ở sự xuất hiện của liên minh Châu Âu, có đồng tiền chung (nhưng sau đó đã bỏ, đến gần đây mới dùng lại, đồng euro). Nền kinh tế này chỉ sếp sau Mỹ và Liên Xô, có các hoạt động kinh tế phát triển vào hàng đầu trên thế giới và có tiếng nói riêng trong các hoạt động kinh tế chính trị của toàn cầu (nếu chung thì đã không xem là một nền kinh tế chính mà chỉ xem là ăn theo hoặc phụ thuộc). Các quốc gia Tây Âu đã liên minh và hình thành nên khối thống nhất để làm đối trọng với 2 nền kinh tế hàng đầu là Liên Xô và Mỹ.
Lưu ý thêm với bannj: Nhật Bản lúc này đang trong giai đoạn khôi phục lại nền kinh tế, đến một thời gian sau, kinh tế phát triển trở lại thì có lúc đe dọa chính vị trí của Tây Âu. Vì thế, nói Tây Âu là một trong 3 nền kinh tế lớn nhất nửa sau thế kỷ 20 là chưa chính xác, phải là 1 trong 4 nền kinh tế lớn nhất thế giới.
 
Top Bottom