Sử 10 Câu hỏi trắc nhiệm ôn tập lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX

hohanhkarry@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng ba 2019
11
0
16
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Quốc gia đầu tiên của người Việt Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?
A. Văn hoá Đông Sơn. B. Văn hoá Phùng Nguyên.
C. Văn hoá Đồng Đậu. D. Văn hoá Gò Mun.
Câu 2: Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
A. thờ cúng tổ tiên. B. sùng bái tự nhiên.
C. thờ thần Mặt trời. C. thờ thần Núi.
Câu 3: Sau khi lật đổ chính quyền của Hai Bà Trưng, chính quyền phương Bắc cử quan lại cai trị tới cấp nào?
A. Cấp tỉnh. B. Cấp huyện . C. Cấp xã. D. Cấp thôn.
Câu 4: Vì sao nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù.
B. Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
C. Vì bị mất ruộng đất quá nhiều.
D. Vì đời sống gặp nhiều khó khăn.
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu vì
A. là cuộc khởi nghĩa đầu tiên dưới thời Bắc thuộc, có sự tham gia đông đảo của phụ nữ.
B. đã giành được chính quyền tự chủ trong thời gian dài.
C. đã đuổi được Tô Định về nước.
D. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho đất nước ta.
Câu 6: Lợi dụng cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai(năm 938)?
A. Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết.
B. Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn.
C. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
D. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán.
Câu 7: Dưới thời nhà Đinh, kinh đô nước ta đóng ở đâu?
A. Bạch Hạc. B. Hoa Lư. C. Cổ Loa. D. Thăng Long.
Câu 8: “ Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa…”- là hai câu thơ ca ngợi chiến công oanh liệt của quân dân ta trong chiến đấu chống quân xâm lược nào?
A. Giặc Tống. B. Giặc Mông-Nguyên. C. Giặc Minh. D. Giặc Thanh
Câu 9: Các vua thời Tiền Lê- Lý hàng năm thường làm gì để khuyến khích nhân dân sản xuất?
A. Cùng nông dân làm công tác thuỷ lợi.
B. Làm lễ cày ruộng.
C. Kiểm tra lại việc ban cấp ruộng đất cho nông dân.
D. Kiểm tra đê điều.
Câu 10: Hội nghị Diên Hồng do triều Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?
A. Các vương hầu, quý tộc. B. Đại biểu cho mọi tầng lớp nhân dân.
C. Các bậc phụ lão có uy tín. D. Các vương hầu.
Câu 11: Chiến thắng nào kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên cuối thế kỉ XIII?
A. Chiến thắng Đông Bộ Đầu. B. Chiến thắng Tây Kết, Vạn Kiếp.
C. Chiến thắng Bạch Đằng. D. Chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử.
Câu 12: Hệ tư tưởng phong kiến và các tôn giáo lớn nào được truyền bá vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Đạo giáo, Phật giáo, Hồi giáo. B. Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo.
C. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. D. Phật giáo, Nho giáo, Ấn Độ giáo.
Câu 13: Vị vua nào dưới thời Trần khi lên làm Thái Thượng hoàng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dòng Thiền Trúc Lâm Đại Việt?
A. Trần Thái Tông. B. Trần Thánh Tông.
C. Trần Nhân Tông. D. Trần Anh Tông.
Câu 14: Từ sau năm 938 đến cuối thế kỉ XVIII, nhân dân ta phải kháng chiến chống lại những kẻ thù nào xâm lược?
A. Đường, Nguyên, Minh, Thanh.
B. Tống, Minh, Nguyên, Thanh, Xiêm.
C.Nam Hán, Đường, Xiêm, Nguyên, Thanh.
D.Tống, Nguyên, Minh, Xiêm, Thanh.
Câu 15: Việc làm tiến bộ nhất của phái Lập hiến trong cách mạng tư sản Pháp là
A. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
C. bãi bỏ qui chế phường hội, cho phép tự do buôn bán.
D. thông qua Hiến pháp, xác lập thể chế quân chủ lập hiến.
Câu 16: Đô thị nào tiêu biểu nhất ở Đàng Trong?
A. Thanh Hà (Huế). B. Hội An (Quảng Nam).
C. Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh). D. Nước Mặn (Bình Định).
Câu 16. “Trong xóm làng thường có chợ, cứ hai ngày họp một phiên, hàng hóa trăm thứ bày la liệt”- là nhận định của người nước ngoài về sự phát triển thương nghiệp nước ta ở thời kì
A. nhà Lí. B. nhà Trần. C. nhà Hồ. D. nhà Lê sơ.
Câu 17. Thế kỉ X-XV, nhân dân ta phải chống lại những kẻ thù nào?
A. Tống, Minh, Thanh.. B. Minh, Tống, Thanh..
C. Minh, Mông- Nguyên, Thanh. D. Tống, Mông-Nguyên, Minh.
Câu 18. Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, lãnh đạo nhân dân thức hiện kế “Tiên phát chế nhân” là
A. Lê Hoàn. B. Lê Lợi. C. Lí Thường Kiệt. D. Trần Hưng Đạo.
Câu 19. Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt bị kẻ thù nào đô hộ?
A. Giặc Tống. B. Giặc Mông-Nguyên. C. Giặc Minh. D. Giặc Thanh.
Câu 20. Chiến thắng quyết định trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là
A. Bạch Đằng. B. Chi Lăng- Xương Giang.
C. Ngọc Hồi- Đống Đa D. Tây Kết- Vạn Kiếp.
Câu 21 “ Người lính già đầu bạc
Kể mãi chuyện Nguyên Phong”- là hai câu thơ ca ngợi chiến công oanh liệt của quân dân ta trong chiến đấu chống quân xâm lược nào?
A. Giặc Tống. B. Giặc Mông-Nguyên. C. Giặc Minh. D. Giặc Thanh.
Câu 22. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tên các anh hùng dân tộc đã lãnh đạo quân dân ta làm nên chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
A. Lê Hoàn – Ngô Quyền – Trần Hưng Đạo.
B. Ngô Quyền – Trần Hưng Đạo – Lê Hoàn.
C. Ngô Quyền – Lê Hoàn- Trần Hưng Đạo.
D. Trần Hưng Đạo – Ngô Quyền – Lê Hoàn.
Câu 23. “Bạch Đằng một trận hỏa công
Giặc kia ta tác, máu hồng đỏ sông” - là những câu thơ ca ngợi chiến thắng Bạch Đằng
A. năm 938, Ngô Quyền chống quân xâm lược Nam Hán.
B. năm 1288, nhà Trần chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
C. năm 980, nhà Đinh chống quân xâm lược Tống.
D. năm 981, nhà Tiền Lê chống quân xâm lược Tống.
Câu 24. Chiến thắng oanh liệt nào của quân dân ta diễn ra cách đây(năm 2017) 228 năm?
A. Chiến thắng Bạch Đằng(nhà Trần). B. Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang.
C. Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa. D. Chiến thắng Tây kết – Vạn Kiếp.
Câu 25. Sắp xếp sự thay đổi quốc hiệu nước ta thời phong kiên theo thứ tự thời gian.
A. Đại Việt, Đại Ngu, Đại Cồ Việt, Đại Nam, Việt Nam.
B. Đại Cồ Việt, Đại Nam, Đại Việt, Đại Ngu, Việt Nam.
C. Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu, Việt Nam, Đại Nam.
D. Đại Cồ Việt, Đại Ngu, Đại Việt, Đại Nam, Việt Nam.
Câu 26. Bộ luật nào được ban hành với hơn 700 điều, qui định khá đầy đủ các tội danh và hình phạt liên quan đến hầu hết các hoạt động xã hội?
A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ.
Câu 27. Năm 1010, tiến hành dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long(Hà Nội) là việc làm của vị vua nào triều Lí?
A. Lí Thánh Tông. B. Lí Thái Tổ. C. Lí Thái Tông. D. Lí Chiêu Hoàng.
Câu 28. Năm 1054, tiến hành đỏi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt là việc làm của vị vua nào triều Lí?
A. Lí Thánh Tông. B. Lí Thái Tổ. C. Lí Thái Tông. D. Lí Chiêu Hoàng.
Câu 29. Ở Trung ương, bỏ đi các chức Tể tướng, Đại hành khiển. Vua trực tiếp quyết định mọi việc. Giúp việc cho vua là 6 bộ - là nội dung cuộc cải cách hành chính lớn diễn ra ở triều vua
A. Lí Thánh Tông. B. Lí Thái Tổ. C. Lê Thái Tổ. D. Lê Thánh Tông.
Câu 30. Ở những triều đại nào Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, trở thành công cụ của giai cấp cầm quyền?
A. Triều đại Lí- Trần. B. Triều đại Trần- Hồ.
C. Triều đại Trần- Lê sơ. D. Triều đại Lê sơ- Nguyễn.
Câu 31. Từ sau năm 938 đến cuối thế kỉ XVIII, nhân dân ta phải kháng chiến chống lại những kẻ thù nào xâm lược?
A. Đường, Nguyên, Minh, Thanh. B. Tống, Minh, Nguyên, Thanh, Xiêm.
C. Nam Hán, Đường, Xiêm, Nguyên, Thanh. D.Tống, Nguyên, Minh, Xiêm, Thanh.
Câu 32. Chiến thắng vang dội nào của quân và dân ta diễn ra cách đây(năm 2017) 590 năm?
A. Chiến thắng Bạch Đằng (nhà Trần). B. Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút.
C. Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang. D. Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa.
Câu 33. Ban chiếu kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất, lập lại sổ hộ, tổ chức lại giáo dục thi cử. Quan hệ hòa hảo với nhà Thanh, quan hệt tốt đẹp với Lào và Chân Lạp – là những việc làm tích cực của vua
A. Lí Thái Tổ. B. Lê Thái Tổ. C. Quang Trung. D. Minh Mạng.
 
Last edited by a moderator:

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,672
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu 1: Quốc gia đầu tiên của người Việt Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?
A. Văn hoá Đông Sơn. B. Văn hoá Phùng Nguyên.
C. Văn hoá Đồng Đậu. D. Văn hoá Gò Mun.
Câu 2: Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
A. thờ cúng tổ tiên. B. sùng bái tự nhiên.
C. thờ thần Mặt trời. C. thờ thần Núi.
Câu 3: Sau khi lật đổ chính quyền của Hai Bà Trưng, chính quyền phương Bắc cử quan lại cai trị tới cấp nào?
A. Cấp tỉnh. B. Cấp huyện . C. Cấp xã. D. Cấp thôn.
Câu 4: Vì sao nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù.
B. Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
C. Vì bị mất ruộng đất quá nhiều.
D. Vì đời sống gặp nhiều khó khăn.
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu vì
A. là cuộc khởi nghĩa đầu tiên dưới thời Bắc thuộc, có sự tham gia đông đảo của phụ nữ.
B. đã giành được chính quyền tự chủ trong thời gian dài.
C. đã đuổi được Tô Định về nước.
D. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho đất nước ta.
Câu 6: Lợi dụng cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai(năm 938)?
A. Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết.
B. Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn.
C. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
D. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán.
Câu 7: Dưới thời nhà Đinh, kinh đô nước ta đóng ở đâu?
A. Bạch Hạc. B. Hoa Lư. C. Cổ Loa. D. Thăng Long.
Câu 8: “ Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa…”- là hai câu thơ ca ngợi chiến công oanh liệt của quân dân ta trong chiến đấu chống quân xâm lược nào?
A. Giặc Tống. B. Giặc Mông-Nguyên. C. Giặc Minh. D. Giặc Thanh
Câu 9: Các vua thời Tiền Lê- Lý hàng năm thường làm gì để khuyến khích nhân dân sản xuất?
A. Cùng nông dân làm công tác thuỷ lợi.
B. Làm lễ cày ruộng.
C. Kiểm tra lại việc ban cấp ruộng đất cho nông dân.
D. Kiểm tra đê điều.
Câu 10: Hội nghị Diên Hồng do triều Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?
A. Các vương hầu, quý tộc. B. Đại biểu cho mọi tầng lớp nhân dân.
C. Các bậc phụ lão có uy tín. D. Các vương hầu.
Câu 11: Chiến thắng nào kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên cuối thế kỉ XIII?
A. Chiến thắng Đông Bộ Đầu. B. Chiến thắng Tây Kết, Vạn Kiếp.
C. Chiến thắng Bạch Đằng. D. Chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử.
Câu 12: Hệ tư tưởng phong kiến và các tôn giáo lớn nào được truyền bá vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Đạo giáo, Phật giáo, Hồi giáo. B. Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo.
C. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. D. Phật giáo, Nho giáo, Ấn Độ giáo.
Câu 13: Vị vua nào dưới thời Trần khi lên làm Thái Thượng hoàng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dòng Thiền Trúc Lâm Đại Việt?
A. Trần Thái Tông. B. Trần Thánh Tông.
C. Trần Nhân Tông. D. Trần Anh Tông.
Câu 14: Từ sau năm 938 đến cuối thế kỉ XVIII, nhân dân ta phải kháng chiến chống lại những kẻ thù nào xâm lược?
A. Đường, Nguyên, Minh, Thanh.
B. Tống, Minh, Nguyên, Thanh, Xiêm.
C.Nam Hán, Đường, Xiêm, Nguyên, Thanh.
D.Tống, Nguyên, Minh, Xiêm, Thanh.
Câu 15: Việc làm tiến bộ nhất của phái Lập hiến trong cách mạng tư sản Pháp là
A. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
C. bãi bỏ qui chế phường hội, cho phép tự do buôn bán.
D. thông qua Hiến pháp, xác lập thể chế quân chủ lập hiến.
Câu 16: Đô thị nào tiêu biểu nhất ở Đàng Trong?
A. Thanh Hà (Huế). B. Hội An (Quảng Nam).
C. Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh). D. Nước Mặn (Bình Định).
Câu 16. “Trong xóm làng thường có chợ, cứ hai ngày họp một phiên, hàng hóa trăm thứ bày la liệt”- là nhận định của người nước ngoài về sự phát triển thương nghiệp nước ta ở thời kì
A. nhà Lí. B. nhà Trần. C. nhà Hồ. D. nhà Lê sơ.
Câu 17. Thế kỉ X-XV, nhân dân ta phải chống lại những kẻ thù nào?
A. Tống, Minh, Thanh.. B. Minh, Tống, Thanh..
C. Minh, Mông- Nguyên, Thanh. D. Tống, Mông-Nguyên, Minh.
Câu 18. Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, lãnh đạo nhân dân thức hiện kế “Tiên phát chế nhân” là
A. Lê Hoàn. B. Lê Lợi. C. Lí Thường Kiệt. D. Trần Hưng Đạo.
Câu 19. Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt bị kẻ thù nào đô hộ?
A. Giặc Tống. B. Giặc Mông-Nguyên. C. Giặc Minh. D. Giặc Thanh.
Câu 20. Chiến thắng quyết định trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là
A. Bạch Đằng. B. Chi Lăng- Xương Giang.
C. Ngọc Hồi- Đống Đa D. Tây Kết- Vạn Kiếp.
Câu 21 “ Người lính già đầu bạc
Kể mãi chuyện Nguyên Phong”- là hai câu thơ ca ngợi chiến công oanh liệt của quân dân ta trong chiến đấu chống quân xâm lược nào?
A. Giặc Tống. B. Giặc Mông-Nguyên. C. Giặc Minh. D. Giặc Thanh.
Câu 22. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tên các anh hùng dân tộc đã lãnh đạo quân dân ta làm nên chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
A. Lê Hoàn – Ngô Quyền – Trần Hưng Đạo.
B. Ngô Quyền – Trần Hưng Đạo – Lê Hoàn.
C. Ngô Quyền – Lê Hoàn- Trần Hưng Đạo.
D. Trần Hưng Đạo – Ngô Quyền – Lê Hoàn.
Câu 23. “Bạch Đằng một trận hỏa công
Giặc kia ta tác, máu hồng đỏ sông” - là những câu thơ ca ngợi chiến thắng Bạch Đằng
A. năm 938, Ngô Quyền chống quân xâm lược Nam Hán.
B. năm 1288, nhà Trần chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
C. năm 980, nhà Đinh chống quân xâm lược Tống.
D. năm 981, nhà Tiền Lê chống quân xâm lược Tống.
Câu 24. Chiến thắng oanh liệt nào của quân dân ta diễn ra cách đây(năm 2017) 228 năm?
A. Chiến thắng Bạch Đằng(nhà Trần). B. Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang.
C. Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa. D. Chiến thắng Tây kết – Vạn Kiếp.
Câu 25. Sắp xếp sự thay đổi quốc hiệu nước ta thời phong kiên theo thứ tự thời gian.
A. Đại Việt, Đại Ngu, Đại Cồ Việt, Đại Nam, Việt Nam.
B. Đại Cồ Việt, Đại Nam, Đại Việt, Đại Ngu, Việt Nam.
C. Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu, Việt Nam, Đại Nam.
D. Đại Cồ Việt, Đại Ngu, Đại Việt, Đại Nam, Việt Nam.
Câu 26. Bộ luật nào được ban hành với hơn 700 điều, qui định khá đầy đủ các tội danh và hình phạt liên quan đến hầu hết các hoạt động xã hội?
A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ.
Câu 27. Năm 1010, tiến hành dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long(Hà Nội) là việc làm của vị vua nào triều Lí?
A. Lí Thánh Tông. B. Lí Thái Tổ. C. Lí Thái Tông. D. Lí Chiêu Hoàng.
Câu 28. Năm 1054, tiến hành đỏi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt là việc làm của vị vua nào triều Lí?
A. Lí Thánh Tông. B. Lí Thái Tổ. C. Lí Thái Tông. D. Lí Chiêu Hoàng.
Câu 29. Ở Trung ương, bỏ đi các chức Tể tướng, Đại hành khiển. Vua trực tiếp quyết định mọi việc. Giúp việc cho vua là 6 bộ - là nội dung cuộc cải cách hành chính lớn diễn ra ở triều vua
A. Lí Thánh Tông. B. Lí Thái Tổ. C. Lê Thái Tổ. D. Lê Thánh Tông.
Câu 30. Ở những triều đại nào Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, trở thành công cụ của giai cấp cầm quyền?
A. Triều đại Lí- Trần. B. Triều đại Trần- Hồ.
C. Triều đại Trần- Lê sơ. D. Triều đại Lê sơ- Nguyễn.
Câu 31. Từ sau năm 938 đến cuối thế kỉ XVIII, nhân dân ta phải kháng chiến chống lại những kẻ thù nào xâm lược?
A. Đường, Nguyên, Minh, Thanh. B. Tống, Minh, Nguyên, Thanh, Xiêm.
C. Nam Hán, Đường, Xiêm, Nguyên, Thanh. D.Tống, Nguyên, Minh, Xiêm, Thanh.
Câu 32. Chiến thắng vang dội nào của quân và dân ta diễn ra cách đây(năm 2017) 590 năm?
A. Chiến thắng Bạch Đằng (nhà Trần). B. Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút.
C. Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang. D. Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa.
Câu 33. Ban chiếu kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất, lập lại sổ hộ, tổ chức lại giáo dục thi cử. Quan hệ hòa hảo với nhà Thanh, quan hệt tốt đẹp với Lào và Chân Lạp – là những việc làm tích cực của vua
A. Lí Thái Tổ. B. Lê Thái Tổ. C. Quang Trung. D. Minh Mạng.
 
  • Like
Reactions: _Sherlock_Holmes_
Top Bottom