Câu hỏi & bài tập ( có phần câu hỏi in nghiên) Chương IV, V, VI sinh học 9

M

minhquan1999dt

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu hỏi & bài tập cuối bài ( có phần câu hỏi in nghiên ở trong bài) Chương IV, V, VI sinh học 9, gồm:
Chương IV: Biến dị
bài 21
bài 22
bài 23
bài 24
bài 25
Chương V: Di truyền học người
bài 28
bài 29
bài 30
Chương VI: Ứng dụng di truyền học
bài 31
bài 32
bài 33
bài 34
bài 35
bài 36
bài 37
( mình cần phần câu hỏi in nghiên, câu hoi & bài tập cuối bài rõ ràng, do diễn đàn mình chưa thấy các chương này nên mong các bạn giúp đỡ)@};-
 
I

icy_tears

Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I – Đột biến gen là gì?
- Những thay đổi: b – mất cặp X – G
c – thêm cặp T – A
d – Thay cặp A – T bằng cặp G – X
- Các dạng biến đổi: b – mất 1 cặp nuclêôtit
c – thêm 1 cặp nuclêôtit
d – thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
III – Vai trò của đột biến gen
- Đột biến có lợi: 4
- Đột biến có hại: 2, 3
IV – Câu hỏi và bài tập
1. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Ví dụ: Đột biến gen thay thế cặp A – T thành T – A gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm dẫn đến thiếu máu.
2. Biến đổi gen thể hiện kiểu hình có hại cho sinh vật: vì chúng phá vở sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và được duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Vai trò của đột biến gen:
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người
- Là nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa
- Có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
3. Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng không nhảy qua hàng rào để phá vườn.
Bệnh tạng bạch do một gen lặn đột biến gây ra. Bệnh nhân có tóc màu trắng, mắt .
Một đột biến gen lặn khác lại gây ra chứng câm điếc bẩm sinh. Bệnh này thường thấy ở những bệnh nhân bị nhiễm chất phóng xạ hóa học trong chiến tranh, hay không cẩn thận trong việc sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ.
 
M

minhvunguyetanh97@gmail.com

I – Đột biến gen là gì?
- Những thay đổi: b – mất cặp X – G
c – thêm cặp T – A
d – Thay cặp A – T bằng cặp G – X
- Các dạng biến đổi: b – mất 1 cặp nuclêôtit
c – thêm 1 cặp nuclêôtit
d – thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
III – Vai trò của đột biến gen
- Đột biến có lợi: 4
- Đột biến có hại: 2, 3
IV – Câu hỏi và bài tập
1. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Ví dụ: Đột biến gen thay thế cặp A – T thành T – A gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm dẫn đến thiếu máu.
2. Biến đổi gen thể hiện kiểu hình có hại cho sinh vật: vì chúng phá vở sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và được duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Vai trò của đột biến gen:
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người
- Là nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa
- Có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
3. Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng không nhảy qua hàng rào để phá vườn.
Bệnh tạng bạch do một gen lặn đột biến gây ra. Bệnh nhân có tóc màu trắng, mắt .
Một đột biến gen lặn khác lại gây ra chứng câm điếc bẩm sinh. Bệnh này thường thấy ở những bệnh nhân bị nhiễm chất phóng xạ hóa học trong chiến tranh, hay không cẩn thận trong việc sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ.
 
I

icy_tears

Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
I – Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Những biến đổi:
A – Mất đoạn H
B – Lặp đoạn BC
C – Đoạn BCD đổi thành DCB
- Tên dạng biến đổi:
A – Mất đoạn
B – Lặp đoạn
C – Đảo đoạn
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, …
III – Câu hỏi và bài tập
1. Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn (NST bị mất một đoạn không chứa tâm động), lặp đoạn (một đoạn nào đó của NST được lặp đi lặp lại 1 hoặc nhiều lần), đảo đoạn (một đoạn của NST đứt ra rồi đảo ngược), …
2. Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng làm thay đổi thành phần, số lượng và trình tự các gen trên NST.
3. Đột biến cấu trúc NST làm biến đổi cách sắp xếp bình thường của các gen nên thường gây hại.
 
T

thaicam

Chương II:Biến dị
Bai 21:Đột biến gen

I-Đột biến gen là gì?
-?1:
+Đoạn ADN ban đầu(a) có 5 cặp nucleotit gồm:A-X-T-A-G
T-G-A-T-X
+Đoạn ADN (b) có 4 cặp nu.So với đoạn (a)thì thiếu cặp G-X.Đây là dạng mất cặp nu.
+Đoạn ADN (c) có 6 cặp nu.So với đoạn (a)thì thêm 1 cặp A-T.Đây là dạng thêm cặp nu.
+Đoạn ADN (d)có 5 cặp nu.So với đoạn (a)thì cặp nu thứ 3(tính từ trái sang)là 1 căp T-A bị thay thế bởi cặp X-G .Đây là dạng thay thế một cặp nu.
-đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen,liên quan đến một hoặc một số cặp nu.
 
Top Bottom