Sử Câu chuyện đau buồn về một bà Phi triều Nguyễn

Ruka93

Banned
Banned
Thành viên
16 Tháng chín 2018
460
437
76
30
Hà Nội
THPT Thạch Thất
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có những rung động tưởng như đã đến đích nhưng hóa ra chỉ khiến cả hai day dứt cả đời.
Yêu một vị hoàng đế nhưng lại không thể nên duyên vợ chồng mà lại trở thành Nhất giai Ân phi của một vị hoàng đế khác.

Bi kịch đầy đau xót xảy đến đối với tiểu thư cành vàng lá ngọc của Thượng thư bộ Học Hồ Đắc Trung - Hồ Thị Chỉ.
689697c748754c1dd4e01c4e657f98d6.jpg

Mối tình tưởng chừng như kết thúc có hậu giữa tiểu thư họ Hồ với vị hoàng đế thiếu niên nhưng vô cùng chững chạc, đầy ý chí lại phải dang dở giữa đường.
Vì không muốn làm liên lụy đến gia đình của thầy và đặc biệt người con gái mà mình dành rất nhiều tình cảm, vua Duy Tân phải chấp nhận dứt áo ra đi.

Ngày bị từ hôn, trái tim người con gái ấy như bị ngàn mũi tên bắn vào, máu không chảy nhưng còn đau hơn vết thương da thịt, thật cay nghiệt, đau xót biết bao nhưng tin về thất bại của cuộc khởi nghĩa năm 1916 với sự lãnh đạo của vua Duy Tân đã làm cho bà hiểu được tình cảm thật sự của vua dành cho bà. Từ đấy bà tự đóng cửa trái tim mình lại, dặn lòng sẽ mãi dành tình cảm cho vua, đợi đến ngày đôi lứa lại bên nhau.

Nhưng rồi lại một lần nữa bước ngoặt cuộc đời lại xảy đến với vị tiểu thư đài các, trong lần gặp đầu tiên tại buổi khởi công xây dựng trường Đồng Khánh bà đã được vị tân vương - vua Khải Định để ý tới. Chẳng bấy lâu sau vua đã muốn lấy người con gái ấy về làm vợ. Tin này như sát đánh ngang tai, lời hứa với chính bản thân sẽ thủ tiết chờ vua Duy Tân trở về mới ngày nào mà giờ.... lại phải lên kiệu về làm vợ của vua Khải Định. Bà khóc lóc cầu xin cha, dù thương con nhưng thượng thư họ Hồ biết kháng chỉ là tội chết nên không thể còn lựa chọn nào khác. Rồi bà cũng hiểu ra và chấp nhận tiến cung.

Lễ nạp phi đã diễn ra long trọng và tiểu thư Hồ Thị Chỉ được phong làm Nhất giai Ân phi, đứng đầu tam cung lục viện dưới thời vua Khải Định. Được nhà vua đối xử chu đáo nhưng ông trời thật khéo đùa người khi bao năm chung sống không cho bà lấy một người con.

8 năm sau, vua Khải Định băng hà, Đông cung Hoàng thái tử Vĩnh Thụy lên nối ngôi lấy niên hiệu Bảo Đại. Vua Bảo Đại lập lại các danh hiệu Hoàng Thái hậu, Hoàng hậu, Đông cung thái tử và thay đổi cả nghi thức nội cung, chỉ phong cho mẹ đẻ là bà Hoàng Thị Cúc chức Đoan Huy Hoàng Thái hậu, từ giờ trở đi bà Từ Cung sẽ là người có quyền thế bậc nhất trong nội cung. Ân phi Hồ Thị Chỉ không được thụ phong, không còn sống trong nội cung nữa mà phải chuyển ra sống ở Cung An Định và mang theo những hoài niệm về thời thanh xuân đẹp đẽ rời khỏi Hoàng cung.

Những năm tháng cuối đời bà sống trong sự dày vò của bệnh tật, bà sống lay lắt và đơn độc, ngày ngày bà mang một rổ bánh nậm, bánh lọc ra bán ở chợ An Cựu để kiếm sống qua ngày, ai thích thì cho, ai không thích không bán, ăn mặc và chỗ ở rất luộm thuộm. Bệnh thần kinh ngày càng có chiều hướng nặng hơn. Sau đó được sự chăm sóc tận tình của những người anh ruột nên bệnh tình có thuyên giảm.

Rồi cái ngày cành vàng lá ngọc cũng phải lụi tàn trước dòng chảy thời giab cũng đến. Năm 1985, bà nhắm mắt ra đi khi ước nguyện gặp lại người tình năm xưa đã mãi không thể thực hiện được.

Những biến cố luôn ập đến với bà - vị tiểu thư yêu kiều nhưng vô cùng cứng rắn khiến hậu thế không khỏi chua xót, chạnh lòng. Bóng chiều phủ xuống chốn cố đô mang đi người con gái hồng nhan bạc mệnh cùng với những hoài niệm đẹp về hình bóng vị vua thiếu niên năm xưa tại cửa Tùng trở về lòng đất mẹ.

Theo Lịch sử+
 

Phạm Hà Mi

Học sinh
Thành viên
12 Tháng chín 2018
70
64
21
27
Hà Nội
sư phạm hà nội
ôi bài này hay anh ạ.
Em hay đọc bên Thiên Nam Lịch đại hậu phi mấy mẩu về hoàng tộc Nguyễn, mỗi tội hay tay đôi với admin nên bị block T.T
 

Phạm Hà Mi

Học sinh
Thành viên
12 Tháng chín 2018
70
64
21
27
Hà Nội
sư phạm hà nội
Có những rung động tưởng như đã đến đích nhưng hóa ra chỉ khiến cả hai day dứt cả đời.
Yêu một vị hoàng đế nhưng lại không thể nên duyên vợ chồng mà lại trở thành Nhất giai Ân phi của một vị hoàng đế khác.

Bi kịch đầy đau xót xảy đến đối với tiểu thư cành vàng lá ngọc của Thượng thư bộ Học Hồ Đắc Trung - Hồ Thị Chỉ.
689697c748754c1dd4e01c4e657f98d6.jpg

Mối tình tưởng chừng như kết thúc có hậu giữa tiểu thư họ Hồ với vị hoàng đế thiếu niên nhưng vô cùng chững chạc, đầy ý chí lại phải dang dở giữa đường.
Vì không muốn làm liên lụy đến gia đình của thầy và đặc biệt người con gái mà mình dành rất nhiều tình cảm, vua Duy Tân phải chấp nhận dứt áo ra đi.

Ngày bị từ hôn, trái tim người con gái ấy như bị ngàn mũi tên bắn vào, máu không chảy nhưng còn đau hơn vết thương da thịt, thật cay nghiệt, đau xót biết bao nhưng tin về thất bại của cuộc khởi nghĩa năm 1916 với sự lãnh đạo của vua Duy Tân đã làm cho bà hiểu được tình cảm thật sự của vua dành cho bà. Từ đấy bà tự đóng cửa trái tim mình lại, dặn lòng sẽ mãi dành tình cảm cho vua, đợi đến ngày đôi lứa lại bên nhau.

Nhưng rồi lại một lần nữa bước ngoặt cuộc đời lại xảy đến với vị tiểu thư đài các, trong lần gặp đầu tiên tại buổi khởi công xây dựng trường Đồng Khánh bà đã được vị tân vương - vua Khải Định để ý tới. Chẳng bấy lâu sau vua đã muốn lấy người con gái ấy về làm vợ. Tin này như sát đánh ngang tai, lời hứa với chính bản thân sẽ thủ tiết chờ vua Duy Tân trở về mới ngày nào mà giờ.... lại phải lên kiệu về làm vợ của vua Khải Định. Bà khóc lóc cầu xin cha, dù thương con nhưng thượng thư họ Hồ biết kháng chỉ là tội chết nên không thể còn lựa chọn nào khác. Rồi bà cũng hiểu ra và chấp nhận tiến cung.

Lễ nạp phi đã diễn ra long trọng và tiểu thư Hồ Thị Chỉ được phong làm Nhất giai Ân phi, đứng đầu tam cung lục viện dưới thời vua Khải Định. Được nhà vua đối xử chu đáo nhưng ông trời thật khéo đùa người khi bao năm chung sống không cho bà lấy một người con.

8 năm sau, vua Khải Định băng hà, Đông cung Hoàng thái tử Vĩnh Thụy lên nối ngôi lấy niên hiệu Bảo Đại. Vua Bảo Đại lập lại các danh hiệu Hoàng Thái hậu, Hoàng hậu, Đông cung thái tử và thay đổi cả nghi thức nội cung, chỉ phong cho mẹ đẻ là bà Hoàng Thị Cúc chức Đoan Huy Hoàng Thái hậu, từ giờ trở đi bà Từ Cung sẽ là người có quyền thế bậc nhất trong nội cung. Ân phi Hồ Thị Chỉ không được thụ phong, không còn sống trong nội cung nữa mà phải chuyển ra sống ở Cung An Định và mang theo những hoài niệm về thời thanh xuân đẹp đẽ rời khỏi Hoàng cung.

Những năm tháng cuối đời bà sống trong sự dày vò của bệnh tật, bà sống lay lắt và đơn độc, ngày ngày bà mang một rổ bánh nậm, bánh lọc ra bán ở chợ An Cựu để kiếm sống qua ngày, ai thích thì cho, ai không thích không bán, ăn mặc và chỗ ở rất luộm thuộm. Bệnh thần kinh ngày càng có chiều hướng nặng hơn. Sau đó được sự chăm sóc tận tình của những người anh ruột nên bệnh tình có thuyên giảm.

Rồi cái ngày cành vàng lá ngọc cũng phải lụi tàn trước dòng chảy thời giab cũng đến. Năm 1985, bà nhắm mắt ra đi khi ước nguyện gặp lại người tình năm xưa đã mãi không thể thực hiện được.

Những biến cố luôn ập đến với bà - vị tiểu thư yêu kiều nhưng vô cùng cứng rắn khiến hậu thế không khỏi chua xót, chạnh lòng. Bóng chiều phủ xuống chốn cố đô mang đi người con gái hồng nhan bạc mệnh cùng với những hoài niệm đẹp về hình bóng vị vua thiếu niên năm xưa tại cửa Tùng trở về lòng đất mẹ.

Theo Lịch sử+
Anh ruột của Ân phi là Hồ Đắc Di cũng ko giúp em mình khỏi bệnh được =((
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Có những rung động tưởng như đã đến đích nhưng hóa ra chỉ khiến cả hai day dứt cả đời.
Yêu một vị hoàng đế nhưng lại không thể nên duyên vợ chồng mà lại trở thành Nhất giai Ân phi của một vị hoàng đế khác.

Bi kịch đầy đau xót xảy đến đối với tiểu thư cành vàng lá ngọc của Thượng thư bộ Học Hồ Đắc Trung - Hồ Thị Chỉ.
689697c748754c1dd4e01c4e657f98d6.jpg

Mối tình tưởng chừng như kết thúc có hậu giữa tiểu thư họ Hồ với vị hoàng đế thiếu niên nhưng vô cùng chững chạc, đầy ý chí lại phải dang dở giữa đường.
Vì không muốn làm liên lụy đến gia đình của thầy và đặc biệt người con gái mà mình dành rất nhiều tình cảm, vua Duy Tân phải chấp nhận dứt áo ra đi.

Ngày bị từ hôn, trái tim người con gái ấy như bị ngàn mũi tên bắn vào, máu không chảy nhưng còn đau hơn vết thương da thịt, thật cay nghiệt, đau xót biết bao nhưng tin về thất bại của cuộc khởi nghĩa năm 1916 với sự lãnh đạo của vua Duy Tân đã làm cho bà hiểu được tình cảm thật sự của vua dành cho bà. Từ đấy bà tự đóng cửa trái tim mình lại, dặn lòng sẽ mãi dành tình cảm cho vua, đợi đến ngày đôi lứa lại bên nhau.

Nhưng rồi lại một lần nữa bước ngoặt cuộc đời lại xảy đến với vị tiểu thư đài các, trong lần gặp đầu tiên tại buổi khởi công xây dựng trường Đồng Khánh bà đã được vị tân vương - vua Khải Định để ý tới. Chẳng bấy lâu sau vua đã muốn lấy người con gái ấy về làm vợ. Tin này như sát đánh ngang tai, lời hứa với chính bản thân sẽ thủ tiết chờ vua Duy Tân trở về mới ngày nào mà giờ.... lại phải lên kiệu về làm vợ của vua Khải Định. Bà khóc lóc cầu xin cha, dù thương con nhưng thượng thư họ Hồ biết kháng chỉ là tội chết nên không thể còn lựa chọn nào khác. Rồi bà cũng hiểu ra và chấp nhận tiến cung.

Lễ nạp phi đã diễn ra long trọng và tiểu thư Hồ Thị Chỉ được phong làm Nhất giai Ân phi, đứng đầu tam cung lục viện dưới thời vua Khải Định. Được nhà vua đối xử chu đáo nhưng ông trời thật khéo đùa người khi bao năm chung sống không cho bà lấy một người con.

8 năm sau, vua Khải Định băng hà, Đông cung Hoàng thái tử Vĩnh Thụy lên nối ngôi lấy niên hiệu Bảo Đại. Vua Bảo Đại lập lại các danh hiệu Hoàng Thái hậu, Hoàng hậu, Đông cung thái tử và thay đổi cả nghi thức nội cung, chỉ phong cho mẹ đẻ là bà Hoàng Thị Cúc chức Đoan Huy Hoàng Thái hậu, từ giờ trở đi bà Từ Cung sẽ là người có quyền thế bậc nhất trong nội cung. Ân phi Hồ Thị Chỉ không được thụ phong, không còn sống trong nội cung nữa mà phải chuyển ra sống ở Cung An Định và mang theo những hoài niệm về thời thanh xuân đẹp đẽ rời khỏi Hoàng cung.

Những năm tháng cuối đời bà sống trong sự dày vò của bệnh tật, bà sống lay lắt và đơn độc, ngày ngày bà mang một rổ bánh nậm, bánh lọc ra bán ở chợ An Cựu để kiếm sống qua ngày, ai thích thì cho, ai không thích không bán, ăn mặc và chỗ ở rất luộm thuộm. Bệnh thần kinh ngày càng có chiều hướng nặng hơn. Sau đó được sự chăm sóc tận tình của những người anh ruột nên bệnh tình có thuyên giảm.

Rồi cái ngày cành vàng lá ngọc cũng phải lụi tàn trước dòng chảy thời giab cũng đến. Năm 1985, bà nhắm mắt ra đi khi ước nguyện gặp lại người tình năm xưa đã mãi không thể thực hiện được.

Những biến cố luôn ập đến với bà - vị tiểu thư yêu kiều nhưng vô cùng cứng rắn khiến hậu thế không khỏi chua xót, chạnh lòng. Bóng chiều phủ xuống chốn cố đô mang đi người con gái hồng nhan bạc mệnh cùng với những hoài niệm đẹp về hình bóng vị vua thiếu niên năm xưa tại cửa Tùng trở về lòng đất mẹ.

Theo Lịch sử+
khổ thân cho số phận
 

Ruka93

Banned
Banned
Thành viên
16 Tháng chín 2018
460
437
76
30
Hà Nội
THPT Thạch Thất
Thiên Nam lịch đại hậu phi
Đại Việt cổ phong
Phạm Vĩnh Lộc
 

nhi1234

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
20 Tháng tám 2010
625
1,329
221
Nghệ An
The Fighting Boys
Có những rung động tưởng như đã đến đích nhưng hóa ra chỉ khiến cả hai day dứt cả đời.
Yêu một vị hoàng đế nhưng lại không thể nên duyên vợ chồng mà lại trở thành Nhất giai Ân phi của một vị hoàng đế khác.

Bi kịch đầy đau xót xảy đến đối với tiểu thư cành vàng lá ngọc của Thượng thư bộ Học Hồ Đắc Trung - Hồ Thị Chỉ.
689697c748754c1dd4e01c4e657f98d6.jpg

Mối tình tưởng chừng như kết thúc có hậu giữa tiểu thư họ Hồ với vị hoàng đế thiếu niên nhưng vô cùng chững chạc, đầy ý chí lại phải dang dở giữa đường.
Vì không muốn làm liên lụy đến gia đình của thầy và đặc biệt người con gái mà mình dành rất nhiều tình cảm, vua Duy Tân phải chấp nhận dứt áo ra đi.

Ngày bị từ hôn, trái tim người con gái ấy như bị ngàn mũi tên bắn vào, máu không chảy nhưng còn đau hơn vết thương da thịt, thật cay nghiệt, đau xót biết bao nhưng tin về thất bại của cuộc khởi nghĩa năm 1916 với sự lãnh đạo của vua Duy Tân đã làm cho bà hiểu được tình cảm thật sự của vua dành cho bà. Từ đấy bà tự đóng cửa trái tim mình lại, dặn lòng sẽ mãi dành tình cảm cho vua, đợi đến ngày đôi lứa lại bên nhau.

Nhưng rồi lại một lần nữa bước ngoặt cuộc đời lại xảy đến với vị tiểu thư đài các, trong lần gặp đầu tiên tại buổi khởi công xây dựng trường Đồng Khánh bà đã được vị tân vương - vua Khải Định để ý tới. Chẳng bấy lâu sau vua đã muốn lấy người con gái ấy về làm vợ. Tin này như sát đánh ngang tai, lời hứa với chính bản thân sẽ thủ tiết chờ vua Duy Tân trở về mới ngày nào mà giờ.... lại phải lên kiệu về làm vợ của vua Khải Định. Bà khóc lóc cầu xin cha, dù thương con nhưng thượng thư họ Hồ biết kháng chỉ là tội chết nên không thể còn lựa chọn nào khác. Rồi bà cũng hiểu ra và chấp nhận tiến cung.

Lễ nạp phi đã diễn ra long trọng và tiểu thư Hồ Thị Chỉ được phong làm Nhất giai Ân phi, đứng đầu tam cung lục viện dưới thời vua Khải Định. Được nhà vua đối xử chu đáo nhưng ông trời thật khéo đùa người khi bao năm chung sống không cho bà lấy một người con.

8 năm sau, vua Khải Định băng hà, Đông cung Hoàng thái tử Vĩnh Thụy lên nối ngôi lấy niên hiệu Bảo Đại. Vua Bảo Đại lập lại các danh hiệu Hoàng Thái hậu, Hoàng hậu, Đông cung thái tử và thay đổi cả nghi thức nội cung, chỉ phong cho mẹ đẻ là bà Hoàng Thị Cúc chức Đoan Huy Hoàng Thái hậu, từ giờ trở đi bà Từ Cung sẽ là người có quyền thế bậc nhất trong nội cung. Ân phi Hồ Thị Chỉ không được thụ phong, không còn sống trong nội cung nữa mà phải chuyển ra sống ở Cung An Định và mang theo những hoài niệm về thời thanh xuân đẹp đẽ rời khỏi Hoàng cung.

Những năm tháng cuối đời bà sống trong sự dày vò của bệnh tật, bà sống lay lắt và đơn độc, ngày ngày bà mang một rổ bánh nậm, bánh lọc ra bán ở chợ An Cựu để kiếm sống qua ngày, ai thích thì cho, ai không thích không bán, ăn mặc và chỗ ở rất luộm thuộm. Bệnh thần kinh ngày càng có chiều hướng nặng hơn. Sau đó được sự chăm sóc tận tình của những người anh ruột nên bệnh tình có thuyên giảm.

Rồi cái ngày cành vàng lá ngọc cũng phải lụi tàn trước dòng chảy thời giab cũng đến. Năm 1985, bà nhắm mắt ra đi khi ước nguyện gặp lại người tình năm xưa đã mãi không thể thực hiện được.

Những biến cố luôn ập đến với bà - vị tiểu thư yêu kiều nhưng vô cùng cứng rắn khiến hậu thế không khỏi chua xót, chạnh lòng. Bóng chiều phủ xuống chốn cố đô mang đi người con gái hồng nhan bạc mệnh cùng với những hoài niệm đẹp về hình bóng vị vua thiếu niên năm xưa tại cửa Tùng trở về lòng đất mẹ.

Theo Lịch sử+
em rất thích bài này,anh tìm ở đâu thế?:rolleyes:o_O
 
Top Bottom