Hóa 12 Cách nhận biết

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
296
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
con vịt = C6 nha, nhiều bạn mới đăng bài về hữu cơ cũng nhiều trường hợp như này lắm :D
và cái C6H5OH bị trùng kia chắc cũng là C6H5NH2 luôn đó :v
Cánh nhận biết c6h6 c6h5oh và c6h5oh là dì ạ hhhhhhhhhhhh chcfb chjnvvcnjv
Nếu vậy thì .........
___________
C6H6; C6H5OH; C6H5NH2
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước dư
+ mẫu nào sau một thời gian tạo thành 1 dd phân 2 lớp : C6H6 ; C6H5NH2 ( nhóm 1)
+ mẫu nào tan trong nước: C6H5OH
- Cho HCl dư vào từng dung dịch trên
+ ở dd nào không thấy vẩn đục nữa => C6H5NH2
C6H5NH2 + HCl -> C6H5NH3Cl (muối tan)
+ dd nào còn vẩn đục < không có hiện tượng gì> : C6H6
_____________________
@Nguyễn Đăng Bình Chị xem em làm như này có được không? Em ngồi tra mạng mãi mới ra cách nhận biết này
P.s: Lần sau bạn nhớ viết in hoa các nguyên tố, sẽ không có mấy con vịt như kia đâu
 
Last edited:

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
296
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
- Cho nước dư
+ mẫu nào sau một thời gian tạo thành 1 dd phân 2 lớp : C6H6 ; C6H5NH2 ( nhóm 1)
+ mẫu nào tan trong nước: C6H5OH
đúng là rượu tan trong nước,nhưng những chất có gốc -OH đính trực tiếp vào vòng thơm (Phenol) thì lại không đc coi là rượu và ít tan trong nước nha, cơ mà nó vẫn tan nhiều trong nước nóng nên có thể bổ sung thêm "Cho nước nóng dư" cũng được, nhưng cách này không hay lắm. nên dùng NaOH thay cho nước vẫn toàn diện hơn, khi đó C6H5OH sẽ tan hoàn toàn, C6H5NH2 và C6H6 ko tan, rồi sau đó vẫn có thể dùng HCl (C6H5NH2 tan còn C6H6 thì không).
 
Top Bottom