Các dạng đề ở câu 3(5đ) trong đề thi ĐH.

N

nickteen1996

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn và các thầy hướng dẫn cho e cách trình bày
Câu 3(5đ) là câu e thật sự khó hiểu,chưa nắm đc nhất dàn bài phân tích thơ,khổ thơ chỉ 1 or 2 đoạn hiện tại e không thể triển khai luận điểm 1 cách hiệu quả nhất
Cảm nhận giá trị tư tưởng: e k bít bắt đầu viết từ đâu.
SS 2 tác phẩm về chủ đề …: e chưa làm qua dạng này
Mong nhận được sự giúp đỡ của thầy và các bạn.Xin chân thành cảm ơn.Ai thi A1 + D1 thì kết bạn trên FB để cùng nhau học tập các bạn nhé.
FB của mình: https://www.facebook.com/Henry.Hoang1996
 
T

thuyhoa17

Các bạn và các thầy hướng dẫn cho e cách trình bày
Câu 3(5đ) là câu e thật sự khó hiểu,chưa nắm đc nhất dàn bài phân tích thơ,khổ thơ chỉ 1 or 2 đoạn hiện tại e không thể triển khai luận điểm 1 cách hiệu quả nhất
Cảm nhận giá trị tư tưởng: e k bít bắt đầu viết từ đâu.
SS 2 tác phẩm về chủ đề …: e chưa làm qua dạng này
Mong nhận được sự giúp đỡ của thầy và các bạn.Xin chân thành cảm ơn.Ai thi A1 + D1 thì kết bạn trên FB để cùng nhau học tập các bạn nhé.
FB của mình: https://www.facebook.com/Henry.Hoang1996

Chào em :)!

Câu 3 là câu khá là phức tạp, nhưng chỉ cần mình nắm vững cái dàn bài + cách triển khai thì đã có những số điểm cơ bản nhất rồi, còn lại thì tùy thuộc vào việc văn hay, chữ tốt ntn nữa :).

Việc triển khai luận điểm khi phân tích một đoạn thơ, theo kinh nghiệm của chị, những bước cơ bản:
+ Viết đoạn thơ cần phân tích ra.
+ Tìm hiểu nội dung chính của đoạn thơ đó (cái này đã được gviên dạy).
+ các câu trong đoạn thơ đó chắc chắn là hướng về nội dung chính đó, dù cách thức nó thể hiện là ntn đi nữa.
Cho nên, ở cái này thì em ngồi "vạch lá tìm sâu", đọc từng chữ , từng câu xem trong đó nó chứa đựng nội dung gì đặc biệt, có ý nghĩa và có giá trị nghệ thuật nào trong đó không.
Và nhớ là có một câu chốt cho mỗi đoạn văn em làm, nhớ hướng đến nội dung chính của đoạn mà đã nói ở ý trên ấy.
+ trong quá trình làm nếu liên hệ được với câu thơ nào trong bài thơ đó hoặc bài thơ khác thì cứ viết vào.

Nếu với đề chỉ yêu cầu phân tích 1 hay 2, 3 đoạn thơ trong toàn bài thôi thì trước khi phân tích từng đoạn (tức là mấy bước ở trên ý) thì em phải nêu ra được hoàn cảnh sáng tác phải thơ đó nó ảnh hưởng hay tạo nên nội dung cho toàn bài thơ ntn => Nội dung toàn bài thơ đó ra sao. Rồi sau đó mới được phân tích từng đoạn.

và cũng chú ý sự liên hết ý, liên kết nội dung giữa các đoạn thơ.


** Tiếp là về so sánh 2 tác phẩm, 2 chủ đề, 2 đoạn văn, đoạn thơ,... Tóm lại là Văn so sánh.

Đây là một số topic về dạng đề này để em tham khảo:

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=288731

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=296834

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=223526

Với mỗi kiểu đề bài ta sẽ có cách so sánh khác nhau, nhưng cơ bản là có các kiểu:

- Phân tích 2 hay 3 tác phẩm, đoạn thơ, tư tưởng,... rồi mới chỉ ra giống nhau, khác nhau.

- Vừa so sánh vừa phân tích (tức là đưa luận điểm cho thấy sự so sánh lên đầu rồi trong quá trình làm rõ luận điểm này thì ta phân tích 2 tp để làm rõ nó luôn).

Nó khá là khó, nên em cố gắng tham khảo một số đề văn + cách làm ở internet và hỏi thầy cô về cách làm bài nhé.

:)

còn gì thắc mắc em cứ hỏi nha :).
 
N

nickteen1996

Chào em :)!

Câu 3 là câu khá là phức tạp, nhưng chỉ cần mình nắm vững cái dàn bài + cách triển khai thì đã có những số điểm cơ bản nhất rồi, còn lại thì tùy thuộc vào việc văn hay, chữ tốt ntn nữa :).

Việc triển khai luận điểm khi phân tích một đoạn thơ, theo kinh nghiệm của chị, những bước cơ bản:
+ Viết đoạn thơ cần phân tích ra.
+ Tìm hiểu nội dung chính của đoạn thơ đó (cái này đã được gviên dạy).
+ các câu trong đoạn thơ đó chắc chắn là hướng về nội dung chính đó, dù cách thức nó thể hiện là ntn đi nữa.
Cho nên, ở cái này thì em ngồi "vạch lá tìm sâu", đọc từng chữ , từng câu xem trong đó nó chứa đựng nội dung gì đặc biệt, có ý nghĩa và có giá trị nghệ thuật nào trong đó không.
Và nhớ là có một câu chốt cho mỗi đoạn văn em làm, nhớ hướng đến nội dung chính của đoạn mà đã nói ở ý trên ấy.
+ trong quá trình làm nếu liên hệ được với câu thơ nào trong bài thơ đó hoặc bài thơ khác thì cứ viết vào.

Nếu với đề chỉ yêu cầu phân tích 1 hay 2, 3 đoạn thơ trong toàn bài thôi thì trước khi phân tích từng đoạn (tức là mấy bước ở trên ý) thì em phải nêu ra được hoàn cảnh sáng tác phải thơ đó nó ảnh hưởng hay tạo nên nội dung cho toàn bài thơ ntn => Nội dung toàn bài thơ đó ra sao. Rồi sau đó mới được phân tích từng đoạn.

và cũng chú ý sự liên hết ý, liên kết nội dung giữa các đoạn thơ.


** Tiếp là về so sánh 2 tác phẩm, 2 chủ đề, 2 đoạn văn, đoạn thơ,... Tóm lại là Văn so sánh.

Đây là một số topic về dạng đề này để em tham khảo:

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=288731

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=296834

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=223526

Với mỗi kiểu đề bài ta sẽ có cách so sánh khác nhau, nhưng cơ bản là có các kiểu:

- Phân tích 2 hay 3 tác phẩm, đoạn thơ, tư tưởng,... rồi mới chỉ ra giống nhau, khác nhau.

- Vừa so sánh vừa phân tích (tức là đưa luận điểm cho thấy sự so sánh lên đầu rồi trong quá trình làm rõ luận điểm này thì ta phân tích 2 tp để làm rõ nó luôn).

Nó khá là khó, nên em cố gắng tham khảo một số đề văn + cách làm ở internet và hỏi thầy cô về cách làm bài nhé.

:)

còn gì thắc mắc em cứ hỏi nha :).


TKS chị nhiều nhưng e còn thắc mắc là:
Dạng bài SS thì chúng ta nên làm như thế này:
TB: 1.làm rõ đt 1
2.làm rõ đt 2
3. SS 2 đt
4.Lý giải.
Luận điểm chúng ta triển khai và viết như thế nào?Các dạng bài của NLVH gồm bao nhiêu dạng?Cách viết luận điểm như thế nào cho phù hợp nhất vs mỗi dạng.
P/S Cám ơn chị rất nhiều.Nếu được chị cho e xin FB để có gì e hỏi thêm chị vài vấn đề nữa.chị lúc trước học thi khối D phải k ạ?Chúc chị nhiều sức khoẻ và thành công trong cuộc sống...
 
Top Bottom