Bảo toàn e

H

hieuken92

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&quot]1,Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là[/FONT]
A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. C. 5,69 gam. D. 5,96 gam.
2, [FONT=&quot]Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. [/FONT][FONT=&quot]Nồng độ mol/lít HNO3 trong dung dịch đầu là[/FONT]
A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M.
3, [FONT=&quot]Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và một sản phẩm khử X. X là[/FONT]
A. SO2 B. S C. H2S D. SO2, H2S
4, [FONT=&quot]Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít NO và NO2 (đktc) có khối lượng trung bình là 42,8 gam. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là[/FONT]
A. 9,65 gam B. 7,28 gam C. 4,24 gam D. 5,69 gam
5, [FONT=&quot]Dẫn một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất cân nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A là [/FONT]
A. 68,03%. B. 13,03%. C. 31,03%. D. 68,97%.
6, [FONT=&quot]Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có
clip_image002.gif
gam. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc) là[/FONT]

A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.
7, Cho 15,5g hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu tác dụng với HNO3 vừa đủ thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO, NO2 (ở đktc) (
clip_image004.gif
) và hỗn hợp muối. Thành phần % khối lượng muối nitrat đồng và nhôm trong hỗn hợp lần lượt là

A. 82,25% ; 17,75%. B. 82,58% ; 17,42%.
C. 63,84% ; 36,16%. D. 36,16% ; 63,84%.
8, Cho 1,92 gam Cu vào 0,1 lít dung dịch X gồm HNO3 0,2M và H2SO4 0,2M, thấy có khí NO duy nhất thoát ra. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan Y có khối lượng là
A. 4,8 gam B. 3,76 gam C. 3,67 gam D. 5,64 gam

làm kĩ kĩ hộ mình nhé các bạn. thanks nhiều!!!:)
 
H

hieuken92

1,Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. C. 5,69 gam. D. 5,96 gam.
2, Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít HNO3 trong dung dịch đầu là
A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M.
3, Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và một sản phẩm khử X. X là
A. SO2 B. S C. H2S D. SO2, H2S
4, Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít NO và NO2 (đktc) có khối lượng trung bình là 42,8 gam. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 9,65 gam B. 7,28 gam C. 4,24 gam D. 5,69 gam
5, Dẫn một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất cân nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A là
A. 68,03%. B. 13,03%. C. 31,03%. D. 68,97%.
6, Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có gam. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc) là
A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.
7, Cho 15,5g hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu tác dụng với HNO3 vừa đủ thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO, NO2 (ở đktc) ( ) và hỗn hợp muối. Thành phần % khối lượng muối nitrat đồng và nhôm trong hỗn hợp lần lượt là
A. 82,25% ; 17,75%. B. 82,58% ; 17,42%.
C. 63,84% ; 36,16%. D. 36,16% ; 63,84%.
8, Cho 1,92 gam Cu vào 0,1 lít dung dịch X gồm HNO3 0,2M và H2SO4 0,2M, thấy có khí NO duy nhất thoát ra. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan Y có khối lượng là
A. 4,8 gam B. 3,76 gam C. 3,67 gam D. 5,64 gam
 
L

lankuter

1. theo bảo toàn mol e. Ta có N(+5) +3e \RightarrowN(+2) (Khí NO)
N(+5) +1e \RightarrowN(+1) (khí NO2)
ta có khối lượng muối m= m(KL) +(3nNO+ nNO2)*62= 1.35 + (0.01*3 +0.04)*62 =5.69g \RightarrowC

2.goi số mol N2 và NO2 lần lượt là x,y.
Sử dung đường chéo và theo gt ta có hpt x+y=0.08
x-y=0 \Rightarrowx =y =0.04
số mol HNO3 =0.04*10+0.04 +0.04*2 +0.04=0.56 mol
Nồng đọ mol HNO3=0.56/2=0.28M

3.áp dụng bảo toan mol e. ta có n(e n)=(9.6/24)*2=0.8
giả sử S+6 +ae \Rightarrown S trong X=0.5-08/2=0.1
BTe. n e nhận=0.8/0.1=8\Rightarrowa=8 Khí là H2S
 
Last edited by a moderator:
H

hieuken92

số mol HNO3 =0.04*10+0.04 +0.04*2 +0.04=0.56 mol
bạn ơi. giải thích dùm mình tại sao lại có số mol của HNO3 như vậy. mình tưởng n=0,04x10 + 0,04
sao lại thêm 0.04*2 +0.04 ở đâu đấy
mình học gà nên ko bik
bạn chỉ giúp mình nhé!!! cám ơn pro
 
L

lankuter

ta áp dụng số mol H+ hay n HNO3= số mol echo/enhận + số mol N (trong sản phảm khử)
Chú ý nhé: Nếu sản phẩm có N20,N2 thỳ số mol N Trong sản phẩm khử bằng 2n(N20)+2n(N2)
b đọc đi có j ko hiểu .nếu t giúp đc t sẽ giúp.
 
H

hieuken92

ta áp dụng số mol H+ hay n HNO3= số mol echo/enhận + số mol N (trong sản phảm khử)
Chú ý nhé: Nếu sản phẩm có N20,N2 thỳ số mol N Trong sản phẩm khử bằng 2n(N20)+2n(N2)
b đọc đi có j ko hiểu .nếu t giúp đc t sẽ giúp.
thanks bạn nhiều!!! có j ko hiểu mình sẽ lại up bài lên và nhờ các bạn giải dùm
 
Top Bottom