Vật lí Bài toán về mạch điện chứa tụ ( vật lý 11 nâng cao )

Nana Thỏ

Học sinh mới
Thành viên
25 Tháng ba 2018
9
4
6
24
Quảng Bình
THPT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ , nguồn điện có suất điện động E=56V có điện trở trong không đáng kể , R1 =R2 =15[tex]\Omega[/tex] R3=30[tex]\Omega[/tex], C =2 [tex]\mu[/tex]F. Người ta chuyển khóa K liên tục giữa A và B sau những khoảng thời gian bằng nhau . Tìm cường độ dòng điện trung bình qua R3 sau khi đã chuyển khóa K qua lại rất nhiều lần.
 

Attachments

  • Doc1.doc
    25.5 KB · Đọc: 45

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
upload_2018-3-25_23-6-54.png
khó ko b làm mang ra đấy hình nhờ vả
@tienlong142 anh ơi lm sao ak
p/s e cx ko biết cái mũi tên là cái gì đâu
theo e là xét trường hợp khóa K sau đó vẽ lại mạch haha thôi anh lm cho lẹ
nhưng e chưa biết vẽ lại sao??
 

Nana Thỏ

Học sinh mới
Thành viên
25 Tháng ba 2018
9
4
6
24
Quảng Bình
THPT
View attachment 47412
khó ko b làm mang ra đấy hình nhờ vả
@tienlong142 anh ơi lm sao ak
p/s e cx ko biết cái mũi tên là cái gì đâu
theo e là xét trường hợp khóa K sau đó vẽ lại mạch haha thôi anh lm cho lẹ
nhưng e chưa biết vẽ lại sao??
cái này thì không cần vẽ lại hình đâu bạn vì khi tụ ổn định thì không có dòng điện chạy qua nên mạch luôn là (R1 nt R2 nt R3). chỉ cần xét sự thay đổi điện lượng trên C khi K ở A sang B rồi về A... từ đó suy ra cường độ I qua R3 . hướng giải bài này là vậy
 

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
cái này thì không cần vẽ lại hình đâu bạn vì khi tụ ổn định thì không có dòng điện chạy qua nên mạch luôn là (R1 nt R2 nt R3). chỉ cần xét sự thay đổi điện lượng trên C khi K ở A sang B rồi về A... từ đó suy ra cường độ I qua R3 . hướng giải bài này là vậy
@tienlong142
 

tienlong142

Mr Cặp đôi mai mối được yêu thích nhất 2018
Thành viên
2 Tháng chín 2017
547
895
189
Hải Phòng
HaUI
theo anh là ntn :
khi khóa Kđóng thì tụ được tích điện ,,,khi mở K thì tụ phóng điện qua R3 và tụ mất hết điện tích,,,
Quá trình nạp điện và phóng điện diễn ra luân phiên khiến pin mất dần năng lượng
*P/s: ý kiến mang tính xây dựng chứ cụ thể là ntn thì anh quên mất tiêu r!!!*:D:D
 
  • Like
Reactions: tôi là ai?

Nana Thỏ

Học sinh mới
Thành viên
25 Tháng ba 2018
9
4
6
24
Quảng Bình
THPT
theo anh là ntn :
khi khóa Kđóng thì tụ được tích điện ,,,khi mở K thì tụ phóng điện qua R3 và tụ mất hết điện tích,,,
Quá trình nạp điện và phóng điện diễn ra luân phiên khiến pin mất dần năng lượng
*P/s: ý kiến mang tính xây dựng chứ cụ thể là ntn thì anh quên mất tiêu r!!!*:D:D
a hơi nhầm giữa tụ với máy thu rồi , nhưng cơ bản thì quá trình là vậy . e chỉ thắc mắc là trong khoảng thời gian t thì tụ đã tích đủ điện chưa ( nếu chưa thì thì sẽ có điện qua tụ ) , điện tích trên tụ biến thiên ntn . còn chuyển khóa K qua lại nhiều lần chắc phải lập 1 biểu thức quy nạp @@ bài này hơi rối là ở đó ~
 
  • Like
Reactions: tienlong142
Top Bottom