Vật lí 10 Bài toán va chạm

daukhai

Học sinh chăm học
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
3 Tháng tám 2018
459
391
76
13
Nghệ An
Trường Tiểu Học DIễn Thành
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc đơn có m1 = 600g; l = 1,5m đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Cho vật m2 = 200g chuyển động với vận tốc [tex]\underset{v0}{\rightarrow}[/tex] theo phương ngang đến va chạm mềm với m1. Bỏ qua lực cản, lấy g = 10/s^2
a) Biết v0 = 20 m/s. TÍnh góc lệch lớn nhất của dây treo so với phương thẳng đứng
b) Sau va chạm hệ chuyển động mà dây treo hợp với phương thẳng đứng lớn nhất là 60 độ. Tính v0
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình va chạm của 2 câu trên
d) Biết v0 = 40 m/s, va chạm giữa hai vật là va chạm đàn hồi xuyên tâm. Hỏi sau va chạm con lắc đơn m1 chuyển động như thế nào?
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
a) Vận tốc của cả 2 vật sau khi dính vào nhau: [tex]v'=\frac{m2.v0}{m1+m2}=...[/tex]
Cơ năng của cả 2 vật tại vị trí cân bằng: [tex]W1=\frac{1}{2}.(m1+m2).v'^{2}[/tex]
Góc lệch lớn nhất của dây treo so với phương thẳng đúngkhi vật ở độ cao cực đại, cơ năng của cả 2 vật ở độ cao cực đại: [tex]W2=(m1+m2).g.l.(1-cos\alpha max)[/tex]
Theo ĐLBTCN: [tex]W1=W2\Rightarrow \alpha max=...[/tex]
b) Tương tự câu a nhưng suy ra ngược lại
c) TH câu a: [tex]Q1=Wd1-Wd2=\frac{1}{2}.m2.v0^{2}-\frac{1}{2}.(m1+m2).v'^{2}[/tex]
TH câu b tương tự
d) vận tốc của con lắc đơn m1 sau khi va chạm: [tex]v1'=\frac{2.m2.v0}{m1+m2}[/tex]=...
=> Con lắc đơn 1 chuyển động...
 
Top Bottom