Hóa 9 Bài toán KL + HNO3

Khanhtt_27

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng tám 2020
156
452
51
16
Bình Định
Trường THCS Mỹ Thành
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam Cu vào 52,5 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X. Bỏ qua sự hòa tan của chất khí trong nước.
Bài 2: Cho 2,4 g hỗn hợp bột Cu và Fe vào cốc chứa dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí H2 (đktc). Sau đó thêm tiếp vào cốc chứa m gam KNO3 ra thì thấy khí NO thoát ra ( SPK duy nhất). Tính giá trị của M sao cho lượng khí NO thu được là lớn nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 vẫn còn dư.
Mọi người giải gấp giúp em bài 1 trước đi ạ :3
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam Cu vào 52,5 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X. Bỏ qua sự hòa tan của chất khí trong nước.
7A27B8D9-A186-4A57-9430-9A0E4CB0FFFA.jpeg

Em tham khảo nhé! Chúc em học tốt! :Tonton1
 

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam Cu vào 52,5 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X. Bỏ qua sự hòa tan của chất khí trong nước.
$nNO_3 ^-$ = $nOH^-$ = 0,32 mol
$nCu^{2+}$ = 0,15 mol
Bảo toàn điện tích => $nH^+$ = 0,02
=> X chứa $HNO_3$ : 0,02 mol ; $Cu(NO_3)_2$ : 0,15 mol

Bảo toàn H => $nH_2O$ = ( 0,5 - 0,02 )/2 = 0,24
Bảo toàn khối lượng => m khí = 7
=> m dd = 9,6 + 52,5 - 7 = 55,1 g

=> C% $HNO_3$ = 2,287 %
C% $Cu(NO_3)_2$ = 51,18 %

Chúc em học tốt !
P/s : Không biết anh có sai ở đâu không nhưng mà anh thấy bài này hơi vô lí ấy .:rolleyes:
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Cho 2,4 g hỗn hợp bột Cu và Fe vào cốc chứa dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí H2 (đktc). Sau đó thêm tiếp vào cốc chứa m gam KNO3 ra thì thấy khí NO thoát ra ( SPK duy nhất). Tính giá trị của M sao cho lượng khí NO thu được là lớn nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 vẫn còn dư.
Em xem đề có dữ kiện thể tích khí [TEX]H_2[/TEX] thoát ra không? Chứ chị thấy đề bài thiếu thiếu ấy.
Em xem lại hộ chị nhé! Chị cảm ơn. :Tonton1
 
  • Like
Reactions: Myfriend_FPT

Khanhtt_27

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng tám 2020
156
452
51
16
Bình Định
Trường THCS Mỹ Thành
Top Bottom