Vật lí 12 Bài tập

T

thuydung289

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1 : một con lắc lò xo dao động với chu kì T và biên độ A = 10 cm. biết trong 1 chu kì, khoảng thời gian để độ lớn của vận tốc không nhỏ hơn [TEX] 10pi \sqrt{2} [/TEX] là [TEX]\frac{T}{2}[/TEX], lấy [TEX]pi = 10^2 [/TEX].Tần số dao động của vật là:
A.3 Hz
B.2 Hz
C.4 Hz
D.1 Hz

Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T, biền độ 5 cm.biết trong một chu kì khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s^2 là T/3.gia tốc cực đại của vật là.

A.100
B.200
C.300
D. [TEX]\frac{200}{\sqrt{3}}[/TEX].

Câu 3:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm và chu kì 0,2 s. trong thời gian 0,1 s động năng của vật không nhỏ hơn 62,5 mJ.độ cứng của lò xo là:

A.200 N/m
B.100N/m
C.120N/m
D.60N/m
 
N

nguyen.94

Câu 1 : một con lắc lò xo dao động với chu kì T và biên độ A = 10 cm. biết trong 1 chu kì, khoảng thời gian để độ lớn của vận tốc không nhỏ hơn [TEX] 10pi \sqrt{2} [/TEX] là [TEX]\frac{T}{2}[/TEX], lấy [TEX]pi = 10^2 [/TEX].Tần số dao động của vật là:
A.3 Hz
B.2 Hz
C.4 Hz
D.1 Hz

Ủa, phải lấy [TEX]\pi^2=10[/TEX] chứ taz

Khoảng thời gian = T/2; vận tốc không nhỏ hơn [TEX]10\pi\sqrt{2}(cm/s) [/TEX]

Vật chuyển động từ [TEX]\frac{-A\sqrt{2}}{2} \to \frac{A\sqrt{2}}{2} \to \frac{-A\sqrt{2}}{2}[/TEX] (túm lại là trong cái khoảng đó)

Tưởng tượng đi

[TEX]\frac{\sqrt{2}}{2}v_{max} \leq v \leq v_{max}[/TEX]

[TEX]\frac{\sqrt{2}}{2}v_{max}=10\pi\sqrt{2}[/TEX]

[TEX]v_{max}=20\pi(cm/s)[/TEX] ---> omega ---> f
 
Last edited by a moderator:
K

kitty.sweet.love


Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T, biền độ 5 cm.biết trong một chu kì khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s^2 là T/3.gia tốc cực đại của vật là.

A.100
B.200
C.300
D. [TEX]\frac{200}{\sqrt{3}}[/TEX].

[TEX]\omega=\frac{2\Pi}{T}[/TEX]
[TEX]t = \frac{\varphi}{\omega}= \frac{T.\varphi}{2\Pi}[/TEX]
Mà [TEX]t= \frac{T}{3}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\varphi = \frac{2\Pi}{3}[/TEX]
(Biểu diễn trên đường tròn, trục hoành là a, 2 biên là [TEX]\pm \[/TEX]a(max)
Xác định vị trí a = 100 cm/[TEX]s^{2}[/TEX], [TEX]\varphi[/TEX])
Từ hình vẽ \Rightarrow [TEX]\frac{a}{a(max)} = cos( \frac{\Pi}{3})[/TEX]
\Leftrightarrow a(max) = 2a= 200 cm/[TEX]s^{2}[/TEX]
\Rightarrow ĐÁP ÁN B
 
Last edited by a moderator:
A

almond28

Câu 3:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm và chu kì 0,2 s. trong thời gian 0,1 s động năng của vật không nhỏ hơn 62,5 mJ.độ cứng của lò xo là:

A.200 N/m
B.100N/m
C.120N/m
D.60N/m
hic, k hiểu câu 3 là như thế nào, tại vì trong thời gian 0,1(s)=T/2 \Rightarrow Vật chắc chắn phải có đi qua vị trí biên, lúc đó thì vật sẽ có động năng =0( trái với giả thiết)
Ai giả thích hộ mình cái!
 
Z

zen_hero

Câu 3:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm và chu kì 0,2 s. trong thời gian 0,1 s động năng của vật không nhỏ hơn 62,5 mJ.độ cứng của lò xo là:

A.200 N/m
B.100N/m
C.120N/m
D.60N/m

động năng không nhỏ hơn 62,5mJ => góc quét = pi => mỗi phần chiếm pi/4
=> tại li độ x=5cospi/4=5/căn2 vật có Wd=62,5mJ
=>0,5kA^2-65,2.10^-3=0,5kx^2 => k=100N/m
 
P

pepun.dk

Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T, biền độ 5 cm.biết trong một chu kì khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s^2 là T/3.gia tốc cực đại của vật là.

A.100
B.200
C.300
D. [TEX]\frac{200}{\sqrt{3}}[/TEX].

[TEX]\omega=\frac{2\Pi}{T}[/TEX]
t = [TEX]\frac{\varphi}{\omega}= \frac{T.\varphi}{2\Pi}[/TEX]
Mà t= [TEX]\frac{T}{3}[/TEX]\Rightarrow
[TEX]\varphi = \frac{2\Pi}{3}[/TEX]
(Biểu diễn trên đường tròn, trục hoành là a, 2 biên là \pm \a(max)
Xác định vị trí a = [TEX]100 cm/s^{2}, \varphi)[/TEX]
Từ hình vẽ [TEX]\frac{a}{a(max)} = cos( \frac{\Pi}{3})[/TEX]

a(max) = 2a= 200 cm/s^{2}[/TEX]
ĐÁP ÁN B

Tớ làm thế nỳ có cái gì sai ko nhỉ

độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s^2 là T/3.\Rightarrow Vật chuyển động xung quanh vị trí từ [TEX]\frac{-A}{2}-->\frac{A}{2}[/TEX]

Theo ct: [TEX]{\omega}^2=\frac{a}{\sqrt{A^2-x^2}}=\frac{40}{\sqrt{3}}[/TEX]

\Rightarrow [TEX]a_{max}={\omega}^2.A=\frac{200}{\sqrt{3}}[/TEX]
 
K

kitty.sweet.love

Tớ làm thế nỳ có cái gì sai ko nhỉ

độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s^2 là T/3.\Rightarrow Vật chuyển động xung quanh vị trí từ [TEX]\frac{-A}{2}-->\frac{A}{2}[/TEX]

Theo ct: [TEX]{\omega}^2=\frac{a}{\sqrt{A^2-x^2}}=\frac{40}{\sqrt{3}}[/TEX]

\Rightarrow [TEX]a_{max}={\omega}^2.A=\frac{200}{\sqrt{3}}[/TEX]



:) Pạn ui, sai công thức rùi kìa
cái chỗ [TEX]\omega^{2}[/TEX]ý fải là [TEX]\omega^{2} = \frac{v^{2}}{\sqrt{A^2-x^2}[/TEX]
 

Trịnh Viết Linh

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1
1
6
22
Quảng Nam
THPT Sào Nam
Vẻ hình nhìn vòng tròn thấy chia ra 4 khoảng. 4 khoảng là T/3 ===> 1 khoảng là T/12 ====> a = [tex]\frac{amax}{2}[/tex]
<=> 100=[tex]\frac{amax}{2}[/tex] ===>amax=200

Vẻ hình nhìn vòng tròn thấy chia ra 4 khoảng. 4 khoảng là T/2 ====> 1 khoảng là T/8 =====> x=[tex]\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex][tex] <=> w=\frac{1}{2} kx^{2} <=> 62,5.10^{-3}= \frac{1}{2}k.0,05^{2} - \frac{1}{2}k.(2,5\sqrt{2}.10^{-2})[/tex] ==>k=100
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom