Hóa 8 Bài tập về kim loại

NikolaTesla

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng một 2019
273
102
61
Nghệ An
THCS
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1 Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Al, Mg, Na. Chia 12,1 gam X thành 2 phần bằng nhau:
Lấy phần 1 nung trong oxi dư thu được 9,65 gam hh gồm 3 oxit là Al2O3, MgO, Na2O
Lấy phần 2 cho vào dd HCl dư thu được V lít khí H2 thoát ra(đktc) và dd A, cô cạn dd A thu được M gam muối khan
a, Viết các PTHH xảy ra
b, Tính giá trị của V và m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Câu 2: Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe vào trong dd chứa x gam HCl, đem cô cạn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,1 gam chất rắn.
Thí nghiệm 2: Cho a gam Fe và b gam Mg vào lượng dd HCl như trên. Sau khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra 448ml khí H2(đktc) và đem cô cạn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,34 gam chất rắn. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khi phản ứng thì Mg hết mới đến Fe, quá trình cô cạn thức hiện trong chân ko)/
a, Tính a,b và x
b, Tính khối lượng muối thu được ở mỗi thí nghiệm
 
  • Like
Reactions: NHOR

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Câu 1:
PTHH: [tex]4Al+3O_2\rightarrow 2Al_2O_3(1)\\2Mg+O_2\rightarrow 2MgO(2)\\4Na+O_2\rightarrow 2Na_2O(3)\\2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2(4)\\Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2(5)\\2Na+2HCl\rightarrow 2NaCl+H_2(6)[/tex]
Từ (1); (2); (3) suy ra:
[tex]n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{O/oxit}=0,01125(mol)[/tex]
Từ (1); (2); (3); (4); (5); (6) ta có:
[tex]n_{H_2}=2.n_{O_2}=0,0225(mol)\Rightarrow V=0,504(l)[/tex]
Biết mol của $H_2$ suy ra mol của $HCl$ từ đó tính được m của muối
 
Last edited:

NikolaTesla

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng một 2019
273
102
61
Nghệ An
THCS
Câu 1:
PTHH: [tex]4Al+3O_2\rightarrow 2Al_2O_3(1)\\2Mg+O_2\rightarrow 2MgO(2)\\4Na+O_2\rightarrow 2Na_2O(3)\\2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2(4)\\Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2(5)\\2Na+2HCl\rightarrow 2NaCl+H_2(6)[/tex]
Từ (1); (2); (3) suy ra:
[tex]n_{O_2}=n_{O/oxit}=0,0225(mol)[/tex]
Từ (1); (2); (3); (4); (5); (6) ta có:
[tex]n_{H_2}=2.n_{O_2}=0,45(mol)\Rightarrow V=10,08(l)[/tex]
Biết mol của $H_2$ suy ra mol của $HCl$ từ đó tính được m của muối
tại sao nO2=nO/oxit
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Câu 2: Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe vào trong dd chứa x gam HCl, đem cô cạn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,1 gam chất rắn.
Thí nghiệm 2: Cho a gam Fe và b gam Mg vào lượng dd HCl như trên. Sau khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra 448ml khí H2(đktc) và đem cô cạn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,34 gam chất rắn. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khi phản ứng thì Mg hết mới đến Fe, quá trình cô cạn thức hiện trong chân ko)/
a, Tính a,b và x
b, Tính khối lượng muối thu được ở mỗi thí nghiệm
nH2 =0,02 mol
Bảo toàn nguyên tố H => nHCl pư = nCl (tạo muối) = 2nH2 = 0,04 mol
=> a + b = 3,34 - 0,04.35,5 = 1,92 g
Giả sử 3,1g chỉ gồm FeCl2 (tức Fe tan hết trong HCl) => nHCl = 2nFeCl2 = 2.3,1/36,5 = 0,17 > 0,04 => Loại
Vậy 3,1 gam (TN1) gồm cả Fe và FeCl2 (tức Fe dư)
=> ở TN2, kim loại cũng dư, HCl hết
=> nHCl pư ở 2 TN = nhau = 0,04 mol
=> nFeCl2 (1) = 0,04/2 = 0,02 mol
=> mFe (1) dư = 3,1 - 0,02.127 = 0,56 g => a = mFe pư + mFeduw = 0,02.56 + 0,56 = 1,68
=> b = 1,92 - 1,68 = 0,24g
x = 0,04 . 36,5 = ...g
Khối lượng muối đơn giản rồi ha!
Nếu như em ko hiểu bảo toàn nguyên tố thì dựa vào phương trình và tỉ lệ để giải nhé!
 

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,681
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
Câu 1:
PTHH: [tex]4Al+3O_2\rightarrow 2Al_2O_3(1)\\2Mg+O_2\rightarrow 2MgO(2)\\4Na+O_2\rightarrow 2Na_2O(3)\\2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2(4)\\Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2(5)\\2Na+2HCl\rightarrow 2NaCl+H_2(6)[/tex]
Từ (1); (2); (3) suy ra:
[tex]n_{O_2}=n_{O/oxit}=0,0225(mol)[/tex]
Từ (1); (2); (3); (4); (5); (6) ta có:
[tex]n_{H_2}=2.n_{O_2}=0,45(mol)\Rightarrow V=10,08(l)[/tex]
Biết mol của $H_2$ suy ra mol của $HCl$ từ đó tính được m của muối

Hình như có 1 chút nhầm lẫn thì phải: nO2 = 1/2. nO(oxit)
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Câu 1:
PTHH: [tex]4Al+3O_2\rightarrow 2Al_2O_3(1)\\2Mg+O_2\rightarrow 2MgO(2)\\4Na+O_2\rightarrow 2Na_2O(3)\\2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2(4)\\Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2(5)\\2Na+2HCl\rightarrow 2NaCl+H_2(6)[/tex]
Từ (1); (2); (3) suy ra:
[tex]n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{O/oxit}=0,01125(mol)[/tex]
Từ (1); (2); (3); (4); (5); (6) ta có:
[tex]n_{H_2}=2.n_{O_2}=0,0225(mol)\Rightarrow V=0,504(l)[/tex]
Biết mol của $H_2$ suy ra mol của $HCl$ từ đó tính được m của muối
Nhầm chút ^^ Quáng gà rồi :v nO2 = 1/2 nO nha
 
Top Bottom