Hóa Bài tập hóa nâng cao

Thái Vĩnh Đạt

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng tám 2017
592
263
134
19
Phú Yên
THCS Huỳnh Thúc Kháng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch[tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch[tex]H_{2}SO_{4}[/tex]
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở [tex]4000^{o}C[/tex] . Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra
. b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
(làm xong mình cho thêm)
 

Lê Phạm Kỳ Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng ba 2018
488
495
91
20
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Bài 2
a) Hiện tượng : CuO có màu đen sẽ dần dần chuyển sang màu đỏ và xuất hiện một ít hơi nước.
b) CuO + H2 --> Cu + H2O
0,2......0,2.....0,2
nCuO = 20/80= 0,25 ( mol)
-> nCu = 0,25 ( mol) ; mCu= 0,25.64= 16(g)
Vì mCu < nChất rắn hay 16g<16,8g => CuO phản ứng không hết. và trong chất rắn có CuO dư và Cu.
Gọi x là nCuO( dư), ta có :
mCu + mCuO (dư) = mchất rắn
=> 64x + ( 20-80x) = 16,8 (g)
=> x= 0,2
=> VH2(đktc) = 0,2.22,4 = 4,48(l)
 
Last edited:

Lê Phạm Kỳ Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng ba 2018
488
495
91
20
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Bài 1:
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.2.............................. 0.2
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
m/27......................................... m/18
nFe= 11,2/ 56= 0,2 ( mol)
Khối lượng cốc đựng dung dịch HCl tăng thêm , khi cho Fe vào là : mFe - mH2 = 11,2 - ( 0,2.2) = 10.8(g)
Khối lượng cốc đựng dung dịch H2SO4 tăng thêm , khi cho Al vào là: mAl - mH2 = (m/27. 27) - (m/18.2) = m-m/14 (g)
Để cho 2 cốc thằng bằng thì khối lượng cốc đựng dung dịch H2SO4 cũng phải tăng đến 10,8g nên ta có :
m-m/14 = 10.8g
=> m= 12.15g
 
  • Like
Reactions: NHOR

Kyo- Han

Học sinh
Thành viên
10 Tháng hai 2018
120
97
46
Vĩnh Phúc
THCS Đình Chu
Bài 1
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch[tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch[tex]H_{2}SO_{4}[/tex]
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở [tex]4000^{o}C[/tex] . Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra
. b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
(làm xong mình cho thêm)
Câu 1 :
Cốc A : [tex]Fe + 2HCl\rightarrow FeCl_{2}+H_{2}[/tex]
0,2 0,2 (mol)
Cốc B : [tex]2Al +3H_{2}SO_{4}\rightarrow Al_{2}(SO_{4})_{3}+3H_{2}[/tex]
[tex]m/27[/tex] [tex]m/18[/tex] (mol)
Số mol Fe là :
[tex]n_{Fe} =\frac{11,2}{56}=0,2 (mol)[/tex]
Số mol Al là :[tex]\frac{m}{27}(mol)[/tex]
Khối lượng cốc A tăng là :
[tex]m_{cocAtang}=m_{Fe}-m_{H_{2bayra}}[/tex]=[tex]11,2-2.0,2=10,8(gam)[/tex]
Khối lượng cốc B tăng là :
[tex]m_{cocBtang}=m_{Al}-m_{H_{2}}=m-2.\frac{m}{18}=m-\frac{m}{9}=\frac{8m}{9}[/tex] (gam)
Vì cân ở vị trí thăng bằng nên [tex]m_{cocAtang}=m_{cocBtang}[/tex]

Suy ra : [tex]\frac{8m}{9}=10,8[/tex]
[tex]\Rightarrow m=12,5(gam)[/tex]
Vậy m=12,5 gam.
Câu 2 :
PTHH : [tex]H_{2}+CuO\rightarrow Cu+H_{2}O[/tex]
x x x
a)
Hiện tượng : Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch và có hơi nước
b

PTHH: .CuO + H2 -t-> Cu + H2O
nCuO=20/80=0,25 mol
Gọi a là số mol CuO phản ứng:
=> (0,25-x.80 + 64x=16,8 => a=0,2 mol

nH2tham gia pứ=nCuO=0,2 mol
=> V H2=0,2.22,4=4,48l
 

Thái Vĩnh Đạt

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng tám 2017
592
263
134
19
Phú Yên
THCS Huỳnh Thúc Kháng
Bài 3: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ .[tex]\frac{a}{b}[/tex]
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc.
 

Lê Phạm Kỳ Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng ba 2018
488
495
91
20
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Bài 3:
a)
2KClO3 --> 2KCl + 3O2 (1)
a/122,5...a/122,5.. 3a/245
2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
b/ 158...........b/316.......b/316....b/316
Theo đề bài cho, ta có :
(a/122,5) . 74,5 = (b/316) .197 + (b/316) . 87
=> 74,5a/122,5 = 197b/316 + 87b / 316
=> 74.5a / 122.5 = 284b / 316
=> 23542a = 34790b
=> a/b = 34790/23542= 1.48
b) Ta có :
VO2(1) / VO2(2) = (3a/245) . 22,4 / (b/316).22,4
=> 67,2a/245 x 316/22,4b
=> 3a/245 . 316/b
=> 948a/245b = 948 x 1,48/ 245 = 5,73
Vậy VO2(1) / VO2(2) = 5,73
 

Lê Phạm Kỳ Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng ba 2018
488
495
91
20
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Bài 4: ( giống bài 2)
b)
nCuO = 0,2 (mol)
=> mCuO = 0,8 x 80 = 16(g)
H = 16/20 x 100 = 80%
 

Thái Vĩnh Đạt

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng tám 2017
592
263
134
19
Phú Yên
THCS Huỳnh Thúc Kháng
Bài 5. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ?
Bài 6. Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam [tex]KMnO_{4}[/tex] . Hãy xác định kim loại R?
 
Top Bottom