Sử 9 Bài 5 - Các nước Đông Nam Á

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,484
151
17
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin chào các bạn, tiếp nối chuỗi bài tổng ôn kiến thức SGK Sử 9, tuần này chúng mình xin gửi tới các bạn bài thứ năm. Các bạn cùng tham khảo nhé!

Bài học có 3 phần:
  • Kiến thức cơ bản SGK dưới dạng Sơ đồ tư duy
  • Câu hỏi ôn tập tự luận (cập nhật sau 2 ngày, áp dụng với tất cả các bài, đáp án đi kèm ngay tại đăng bài, có thay đổi sẽ thông báo trực tiếp tại topic)
  • Đề ôn trắc nghiệm (cập nhật sau câu hỏi ôn tập 1 ngày, đáp án được đăng sau câu hỏi 1 ngày, có thay đổi sẽ thông báo trực tiếp tại topic)
Trước tiên, chúng ta hãy ôn lại bài cũ một chút: Bài 4
PHẦN 1 - Chương 2 - Bài 5
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Cùng đón chờ những bài học tiếp theo nha!
 

Attachments

  • Bài 5.pdf
    161.5 KB · Đọc: 5
Last edited:

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,484
151
17
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Hi cả nhà, cùng làm bài tập tự luận của bài 5 nha.

Câu 1: Nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau năm 1945.
- Nhiều nước nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền sau khi Nhật đầu hàng quân Đồng minh
- Sau 1945 tiến hành kháng chiến chống đế quốc tái xâm lược
- Từ những năm 50:
  • Căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ trong thời kì Chiến tranh lạnh
  • Philipines, Thái Lan tham gia SEATO; Indonesia, Myanmar trung lập; Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam bị Mĩ tiến hành xâm lược

Câu 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động và quá trình phát triển của ASEAN.
- Hoàn cảnh: sau khi giành được độc lập, một số nước có nhu cầu hợp tác, phát triển => 8/8/1976 thành lập ASEAN gồm Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore, Thái Lan
- Mục tiêu: hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá dựa trên các nguyên tắc:
  • Tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ, không can thiệp chuyện nội bộ của nhau
  • Giải quyết tranh chấp bằng đàm phán, hoà bình
- Phát triển:
  • 1984: Brunei tham gia ASEAN
  • 1995: Việt Nam chính thức gia nhập
  • 1997: Lào, Myanmar gia nhập
  • 1999: Cam-pu-chia được kết nạp vào tổ chức

Câu 3: Tại sao nói "Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á"?
- Sau khi vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết, tình hình chính trị trở nên ổn định
- Từ "ASEAN 6" thành "ASEAN 10", các nước cùng hợp tác phát triển kinh tế
- Năm 1992 trở thành khu vực mậu dịch tự do, năm 1994 lập diễn đàn khu vực (23 quốc gia).

Câu 4: Hãy cho biết mối quan hệ giữa ASEAN và Việt Nam qua các giai đoạn 1975 - 1978, 1978 - 1979, cuối thập niên 80 của thế kỉ XX.
- Giai đoạn 1975 - 1978: hợp tác
- Giai đoạn 1978 - 1979: đối đầu do vấn đề Cam-pu-chia
- Giai đoạn cuối thập niên 80 của thế kỉ XX: đối thoại, hợp tác cùng nhau.

Các bạn có làm được hết câu hỏi hôm nay không? Nếu không hết thì cũng không sao đâu, các bạn có thể ôn tập lại để nắm vững kiến thức hơn nữa. Hi vọng topic đã giúp các bạn ôn tập hiệu quả.

Hẹn gặp lại cả nhà vào ngày mai cùng với bộ câu hỏi trắc nghiệm! Box Sử yêu các bạn nhiều :Tuzki31
 
Last edited:

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,484
151
17
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Hi, cùng ôn tập các câu hỏi trắc nghiệm nhé! Xin lỗi mọi người vì mình đăng muộn quá (nhà mình bị mất điện một lúc ý mà).

Câu 1. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào?
A. Thuộc địa của Mĩ, Nhật.
B. Thuộc địa của Pháp, Nhật.
C. Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ.
D. Thuộc địa của các thực dân phương Tây.

Câu 2. Tháng 8/1945 khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, nước nào sau đây đã giành chính quyền?
A. Indonesia, Philipines
B. Việt Nam, Lào
C. Indonesia, Việt Nam
D. Việt Nam, Cam-pu-chia

Câu 3. Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đệ quốc Hà Lan
B. Đế quốc Pháp
C. Đế quốc Mĩ
D. Đế quốc Anh.

Câu 4. Tình hình Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào?
A. Chiến tranh ác liệt.
B. Ngày càng phát triển phồn thịnh.
C. Ngày càng trở nên căng thẳng.
D. Ổn định và phát triển.

Câu 5. Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA ngày càng trở nên căng thẳng?
A. Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. Mĩ biến Thái Lan thành căn cư quân sự.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.

Câu 6. Những nước Đông Nam Á nào tham gia khối SEATO?
A. Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
B. Thái Lan, Phi-lip-pin.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. Miến Điện, Thái Lan.

Câu 7. Vì sao Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In- đô-nê-xi-a, Mi-an-ma không tham gia "Tổ chức Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á" (SEATO) ra đời ngày 8/9/1954?
A. Vì SEATO là công cụ xâm lược do Mĩ lập ra
B. Vì SEATO chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
C. Vì một số nước Đông Nam Á (như Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a,...) có chính sách đối ngoại hòa bình trung lập.
D. Vì tất cả lí do nói trên.

Câu 8. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 6 – 8 – 1967
B. Ngày 8 – 8 – 1967
C. Ngày 6 – 8 – 1976
D. Ngày 8 – 8 – 1976

Câu 9. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do:
A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực.
C. vấn đề Cam-pu-chia.
D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước.

Câu 10. Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?.
A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự
D. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục

Câu 11. Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn Khu vực (ARF) nhằm mục đích gì?
A. Hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
B. Hợp tác với tất cả các nước ở Châu Á.
C. Tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
D. Hợp tác trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Mọi người tag bạn bè vào cùng làm rồi so sánh với đáp án vào ngày mai nha.
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào?
A. Thuộc địa của Mĩ, Nhật.
B. Thuộc địa của Pháp, Nhật.
C. Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ.
D. Thuộc địa của các thực dân phương Tây.

Câu 2. Tháng 8/1945 khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, nước nào sau đây đã giành chính quyền?
A. Indonesia, Philipines
B. Việt Nam, Lào
C. Indonesia, Việt Nam
D. Việt Nam, Cam-pu-chia

Câu 3. Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đệ quốc Hà Lan
B. Đế quốc Pháp
C. Đế quốc Mĩ
D. Đế quốc Anh.

Câu 4. Tình hình Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào?
A. Chiến tranh ác liệt.
B. Ngày càng phát triển phồn thịnh.
C. Ngày càng trở nên căng thẳng.
D. Ổn định và phát triển.

Câu 5. Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA ngày càng trở nên căng thẳng?
A. Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. Mĩ biến Thái Lan thành căn cư quân sự.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.

Câu 6. Những nước Đông Nam Á nào tham gia khối SEATO?
A. Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
B. Thái Lan, Phi-lip-pin.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. Miến Điện, Thái Lan.

Câu 7. Vì sao Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In- đô-nê-xi-a, Mi-an-ma không tham gia "Tổ chức Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á" (SEATO) ra đời ngày 8/9/1954?
A. Vì SEATO là công cụ xâm lược do Mĩ lập ra
B. Vì SEATO chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
C. Vì một số nước Đông Nam Á (như Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a,...) có chính sách đối ngoại hòa bình trung lập.
D. Vì tất cả lí do nói trên.

Câu 8. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 6 – 8 – 1967
B. Ngày 8 – 8 – 1967
C. Ngày 6 – 8 – 1976
D. Ngày 8 – 8 – 1976

Câu 9. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do:
A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực.
C. vấn đề Cam-pu-chia.
D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước.

Câu 10. Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?.
A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự
D. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục

Câu 11. Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn Khu vực (ARF) nhằm mục đích gì?
A. Hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
B. Hợp tác với tất cả các nước ở Châu Á.
C. Tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
D. Hợp tác trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Tag bạn bè : @Vinhtrong2601 , @Quyenpsgtot2 , @Vũ Khuê @Yuriko - chan
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Câu 1. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào?
A. Thuộc địa của Mĩ, Nhật.
B. Thuộc địa của Pháp, Nhật.
C. Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ.
D. Thuộc địa của các thực dân phương Tây.

Câu 2. Tháng 8/1945 khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, nước nào sau đây đã giành chính quyền?
A. Indonesia, Philipines
B. Việt Nam, Lào
C. Indonesia, Việt Nam
D. Việt Nam, Cam-pu-chia

Câu 3. Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đệ quốc Hà Lan
B. Đế quốc Pháp
C. Đế quốc Mĩ
D. Đế quốc Anh.

Câu 4. Tình hình Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào?
A. Chiến tranh ác liệt.
B. Ngày càng phát triển phồn thịnh.
C. Ngày càng trở nên căng thẳng.
D. Ổn định và phát triển.

Câu 5. Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA ngày càng trở nên căng thẳng?
A. Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. Mĩ biến Thái Lan thành căn cư quân sự.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.

Câu 6. Những nước Đông Nam Á nào tham gia khối SEATO?
A. Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
B. Thái Lan, Phi-lip-pin.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. Miến Điện, Thái Lan.

Câu 7. Vì sao Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In- đô-nê-xi-a, Mi-an-ma không tham gia "Tổ chức Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á" (SEATO) ra đời ngày 8/9/1954?
A. Vì SEATO là công cụ xâm lược do Mĩ lập ra
B. Vì SEATO chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
C. Vì một số nước Đông Nam Á (như Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a,...) có chính sách đối ngoại hòa bình trung lập.
D. Vì tất cả lí do nói trên.

Câu 8. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 6 – 8 – 1967
B. Ngày 8 – 8 – 1967
C. Ngày 6 – 8 – 1976
D. Ngày 8 – 8 – 1976

Câu 9. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do:
A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực.
C. vấn đề Cam-pu-chia.
D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước.

Câu 10. Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?.
A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự
D. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục

Câu 11. Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn Khu vực (ARF) nhằm mục đích gì?
A. Hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
B. Hợp tác với tất cả các nước ở Châu Á.
C. Tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
D. Hợp tác trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào?
A. Thuộc địa của Mĩ, Nhật.
B. Thuộc địa của Pháp, Nhật.
C. Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ.
D. Thuộc địa của các thực dân phương Tây.

Câu 2. Tháng 8/1945 khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, nước nào sau đây đã giành chính quyền?
A. Indonesia, Philipines
B. Việt Nam, Lào
C. Indonesia, Việt Nam
D. Việt Nam, Cam-pu-chia

Câu 3. Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đệ quốc Hà Lan
B. Đế quốc Pháp
C. Đế quốc Mĩ
D. Đế quốc Anh.

Câu 4. Tình hình Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào?
A. Chiến tranh ác liệt.
B. Ngày càng phát triển phồn thịnh.
C. Ngày càng trở nên căng thẳng.
D. Ổn định và phát triển.

Câu 5. Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA ngày càng trở nên căng thẳng?
A. Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. Mĩ biến Thái Lan thành căn cư quân sự.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.

Câu 6. Những nước Đông Nam Á nào tham gia khối SEATO?
A. Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
B. Thái Lan, Phi-lip-pin.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. Miến Điện, Thái Lan.

Câu 7. Vì sao Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In- đô-nê-xi-a, Mi-an-ma không tham gia "Tổ chức Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á" (SEATO) ra đời ngày 8/9/1954?
A. Vì SEATO là công cụ xâm lược do Mĩ lập ra
B. Vì SEATO chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
C. Vì một số nước Đông Nam Á (như Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a,...) có chính sách đối ngoại hòa bình trung lập.
D. Vì tất cả lí do nói trên.

Câu 8. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 6 – 8 – 1967
B. Ngày 8 – 8 – 1967
C. Ngày 6 – 8 – 1976
D. Ngày 8 – 8 – 1976

Câu 9. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do:
A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực.
C. vấn đề Cam-pu-chia.
D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước.

Câu 10. Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?.
A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự
D. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục

Câu 11. Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn Khu vực (ARF) nhằm mục đích gì?
A. Hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
B. Hợp tác với tất cả các nước ở Châu Á.
C. Tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
D. Hợp tác trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào?
A. Thuộc địa của Mĩ, Nhật.
B. Thuộc địa của Pháp, Nhật.
C. Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ.
D. Thuộc địa của các thực dân phương Tây.

Câu 2. Tháng 8/1945 khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, nước nào sau đây đã giành chính quyền?
A. Indonesia, Philipines
B. Việt Nam, Lào
C. Indonesia, Việt Nam
D. Việt Nam, Cam-pu-chia

Câu 3. Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đệ quốc Hà Lan
B. Đế quốc Pháp
C. Đế quốc Mĩ
D. Đế quốc Anh.

Câu 4. Tình hình Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào?
A. Chiến tranh ác liệt.
B. Ngày càng phát triển phồn thịnh.
C. Ngày càng trở nên căng thẳng.
D. Ổn định và phát triển.

Câu 5. Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA ngày càng trở nên căng thẳng?
A. Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. Mĩ biến Thái Lan thành căn cư quân sự.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.

Câu 6. Những nước Đông Nam Á nào tham gia khối SEATO?
A. Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
B. Thái Lan, Phi-lip-pin.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. Miến Điện, Thái Lan.

Câu 7. Vì sao Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In- đô-nê-xi-a, Mi-an-ma không tham gia "Tổ chức Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á" (SEATO) ra đời ngày 8/9/1954?
A. Vì SEATO là công cụ xâm lược do Mĩ lập ra
B. Vì SEATO chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
C. Vì một số nước Đông Nam Á (như Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a,...) có chính sách đối ngoại hòa bình trung lập.
D. Vì tất cả lí do nói trên.

Câu 8. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 6 – 8 – 1967
B. Ngày 8 – 8 – 1967
C. Ngày 6 – 8 – 1976
D. Ngày 8 – 8 – 1976

Câu 9. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do:
A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực.
C. vấn đề Cam-pu-chia.
D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước.

Câu 10. Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?.
A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự
D. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục

Câu 11. Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn Khu vực (ARF) nhằm mục đích gì?
A. Hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
B. Hợp tác với tất cả các nước ở Châu Á.
C. Tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
D. Hợp tác trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào?
A. Thuộc địa của Mĩ, Nhật.
B. Thuộc địa của Pháp, Nhật.
C. Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ.
D. Thuộc địa của các thực dân phương Tây.

Câu 2. Tháng 8/1945 khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, nước nào sau đây đã giành chính quyền?
A. Indonesia, Philipines
B. Việt Nam, Lào
C. Indonesia, Việt Nam
D. Việt Nam, Cam-pu-chia

Câu 3. Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đệ quốc Hà Lan
B. Đế quốc Pháp
C. Đế quốc Mĩ
D. Đế quốc Anh.

Câu 4. Tình hình Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào?
A. Chiến tranh ác liệt.
B. Ngày càng phát triển phồn thịnh.
C. Ngày càng trở nên căng thẳng.
D. Ổn định và phát triển.

Câu 5. Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA ngày càng trở nên căng thẳng?
A. Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. Mĩ biến Thái Lan thành căn cư quân sự.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.

Câu 6. Những nước Đông Nam Á nào tham gia khối SEATO?
A. Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
B. Thái Lan, Phi-lip-pin.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. Miến Điện, Thái Lan.

Câu 7. Vì sao Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In- đô-nê-xi-a, Mi-an-ma không tham gia "Tổ chức Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á" (SEATO) ra đời ngày 8/9/1954?
A. Vì SEATO là công cụ xâm lược do Mĩ lập ra
B. Vì SEATO chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
C. Vì một số nước Đông Nam Á (như Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a,...) có chính sách đối ngoại hòa bình trung lập.
D. Vì tất cả lí do nói trên.

Câu 8. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 6 – 8 – 1967
B. Ngày 8 – 8 – 1967
C. Ngày 6 – 8 – 1976
D. Ngày 8 – 8 – 1976

Câu 9. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do:
A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực.
C. vấn đề Cam-pu-chia.
D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước.

Câu 10. Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?.
A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự
D. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục

Câu 11. Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn Khu vực (ARF) nhằm mục đích gì?
A. Hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
B. Hợp tác với tất cả các nước ở Châu Á.
C. Tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
D. Hợp tác trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
 

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,484
151
17
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Hế lô,
Đã đến lúc công bố đáp án rồi nè, kiểm tra xem các bạn đúng mấy câu nha!
1. D
2. C
3. C
4. C
5. A
6. B
7. D
8. B
9. C
10. B
11. C
Cảm ơn các bạn đã tương tác nhiệt tình với topic. Dù kết quả thế nào các bạn vẫn xứng đáng nhận được tình yêu to bự của BQT box Sử :Tonton1:MIM16
Chúc các bạn buổi tối tốt lành. Nhớ đón xem bài tổng hợp kiến thức thứ 6 vào ngày 2/10 nha!
 
Top Bottom