Chuỗi biến đổi hoá học

Status
Không mở trả lời sau này.
A

anhson291991

CaF2+H2S04-------->CaSO4 + HF
HF--dienphannongchay-------------> F2+H2
F2+ NaOH---------->NaF + H2O + OF2
OF2+ Cu------------> CuF2 + O2

CuF2 + ...............?------> HF(hình như pt này ko có)
HF+ SiO2-------------> SiF4 + H2O
 
Last edited by a moderator:
S

sot40doc

b.Br2-->PBr3-->HBr-->Br2-->HBrO3-->KBrO3-->KBr-->AgBr-->Br2
3Br2 + 2P + (Q) --> 2PBr3
(Q) của mình là nhiệt độ cần thêm vào
PBr3 + HCl = PCl3 + HBr
Cl2 + HBr -> HCl + Br2
Br2 + H2O + (Q) -> HBr + HBrO3
HBrO3 + KOH -> KBrO3 + H2O
KBrO3 + (Q) -> KBr + O2
KBr + AgNO3 -> KNO3 + AgBr
AgBr + (Q) -> Ag + Br2
 
K

ken73n

HF--dienphannongchay-------------> F2+H2

cái này nên điền phân hh HF và d d KF
Có mấy cái lợi sau :
Do HF là h/c cộng hoá trị ,khả năng phân ly của HF kém
-để giảm nhiệt độ nc của HF
- nâng cao hiều quả phân ly

OF2+ Cu------------> CuF2 + O2
Theo SGK 10-NC
OF2 tác dụng đc vs nhiều kim loại và phi kim tạo thành oxit và florua
=> Cu +OF2------->CuF + CuO
 
G

giaosu_fanting_thientai

Cl2 + HBr -> HCl + Br2
Br2 + H2O + (Q) -> HBr + HBrO3

Cái phản ứng trên có chắc xảy ra hok,giở từ đầu đến cuối cuốn sách hok thấy,cái này chắc hơn:2HBr+H2SO4-->SO2+2H2O+Br2
Cái dưới thì chắc chắn sai bét tè le con gà tre!
Br2+H2O-->HBr+HBrO MỚI ĐÚNG!
Sửa lại như sau:Br2+5F2+6H2O-->2HBrO3+10HF
 
Last edited by a moderator:
S

sot40doc

Cl2 + HBr -> HCl + Br2
Br2 + H2O + (Q) -> HBr + HBrO3

Cái phản ứng trên có chắc xảy ra hok,giở từ đầu đến cuối cuốn sách hok thấy,cái này chắc hơn:2HBr+H2SO4-->SO2+2H2O+Br2
Cái dưới thì chắc chắn sai bét tè le con gà tre!
Br2+H2O-->HBr+HBrO MỚI ĐÚNG!
Sửa lại như sau:Br2+5F2+6H2O-->2HBrO3+10HF
bà này ko đc học nâng cao ah mà sao lại nói như vậy
hỏi mọi người xem các pt tôi viết đúng ko
 
Last edited by a moderator:
T

tokerin

a) [TEX]CuF_2 \rightarrow HF[/TEX] : [TEX]CuF_2 + H_2SO_4 \rightarrow CuSO_4 + 2HF[/TEX]
b)soc40doc viết đúng rồi: [TEX]HBrO[/TEX] vô cùng kém bền tự phân li thành [TEX]HBr[/TEX] và [TEX]HBrO_3[/TEX], [TEX]Cl_2[/TEX] là chất oxi hoá mạnh hơn nên oxi hoá được [TEX]HBr[/TEX] (nhưng dùng [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc cũng tốt tránh [TEX]Br_2[/TEX] bị [TEX]Cl_2[/TEX] oxi hoá tiếp)
nhưng từ [TEX]PBr_3 \rightarrow HBr[/TEX] nên cộng nước chắc ăn hơn
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

Thank các bạn nhìu nha. Gúp mình làm bài này nữa nha.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp khí gồm hidroclorua và hidrobrommua vag nước ta thu được dung dịch chứa 2 axit với nồng độ % bằng nhau.Tính % theo V của từng chất trong hỗn hợp khí ban đầu ?
 
K

ken73n

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp khí gồm hidroclorua(x mol ) và hidrobrommua(y mol) vao nước ta thu được dung dịch chứa 2 axit với nồng độ % bằng nhau.Tính % theo V của từng chất trong hỗn hợp khí ban đầu ?
C% HCl=36,5x/m=C%HBr=81/m
=> tỉ lệ V = tỉ lệ x/y
(HCl , HBr trog cùng 1 d d => chung m d d)
 
L

lananh_vy_vp

liệu có phản ứng HF+AgNO3-->HNO3+AgF không?
Làm thế nào để điều chế được AgF?
 
T

tokerin

Ko có pu này
Dk của pu trao đổi là tạo kết tủa hoặc axit yếu bay hơi

3CuF2+2H3PO4=Cu3(P04)2(kết tủa) +6 HF
Xin thưa [TEX]HF[/TEX] là axit yếu đấy ạ, trong công nghiệp đều dùng pư này cả

lananh: không có pư đấy vì [TEX]HF[/TEX] là axit yếu mà [TEX]AgF[/TEX] tan
Muốn điều chế [TEX]AgF[/TEX] có thể dùng pư trực tiếp giữa các nguyên tố
 
G

giaosu_fanting_thientai

đính chính lại:pu HBr+Cl2--->HCl+Br2 đúng
còn Br2+H2O---->HBr+HBrO3
thì sot40doc sai thiệt mà,hok tin mở sách bài tập hoá học nâng cao mà xem.Vì HBrO hok bền mới xảy ra pu thuận nghịch,t hok nói điêu đâu!t học nâng xa chứ hok học nâng cao,cao làm ji để mà ngã đau!
 
L

lananh_vy_vp

Hỗn hợp A có:Mg và Zn.
_TN1: Cho 2,02 g hỗn hợp A vào cốc đựng 200 ml đ HCl. Sau phản ứng cô cạn đuệoc 4,86 g chất rắn khan.
_TN2: Cho 2,02 g hỗn hợp A vào cố đựng 400 ml đ HCl như trên. Sau pu cô cạn được 5,57 g chất rắn khan.
a, Tính thể tích khí (đktc) bay ra ở TN1.
b, Tính nồng độ mol của đ HCl đã dùng.
c, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
 
S

sot40doc

Hỗn hợp A có:Mg và Zn.
_TN1: Cho 2,02 g hỗn hợp A vào cốc đựng 200 ml đ HCl. Sau phản ứng cô cạn đuệoc 4,86 g chất rắn khan.
_TN2: Cho 2,02 g hỗn hợp A vào cố đựng 400 ml đ HCl như trên. Sau pu cô cạn được 5,57 g chất rắn khan.
a, Tính thể tích khí (đktc) bay ra ở TN1.
b, Tính nồng độ mol của đ HCl đã dùng.
c, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
bạn ko nói gì coi là phản ứng phần 2 xảy ra hoàn toàn nhé
phần 2 của thí nghiệm
dễ thấy m Cl = m hh - m KL = 5,57 - 2,02 = 3,55 g
-> n Cl = n HCl = 3,55 / 35.5 = 0,1 mol
có ngay đc C M của axit = 0,1 / 0,4 = 0,25 M
trong phần 1 có đc ngay n HCl = 0,2 x 0,25 = 0,05 mol
dễ thấy 2 n HCl = n H2 có đc n H2= 0,025 mol
=> V = 0,025 x 22,4 = 0,56 lít
c/
có 2 pt
24 n Mg + 65 n Zn = 2,02
n Mg + n Zn = 2n HCl ở phần 2 = 0,1 x 2 = 0,2
từ đó giải hệ ra đc n KL => m KL => % m KL
mình nghĩ là bạn cho ở TN 2 là vừa đủ axit
nếu ko thì có hướng làm khác
mai post tiếp đi ngủ đã
 
T

tokerin

đính chính lại:pu HBr+Cl2--->HCl+Br2 đúng
còn Br2+H2O---->HBr+HBrO3
thì sot40doc sai thiệt mà,hok tin mở sách bài tập hoá học nâng cao mà xem.Vì HBrO hok bền mới xảy ra pu thuận nghịch,t hok nói điêu đâu!t học nâng xa chứ hok học nâng cao,cao làm ji để mà ngã đau!

[TEX]Br2+H2O \leftrightarrow HBr+HBrO[/TEX]
đúng là lúc đầu xảy ra pư này nhưng sau đó
[TEX]3HBrO \leftrightarrow 2HBr+HBrO3[/TEX]
cân bằng chuyển dịch mạnh về bên phải ngay ở nhiệt độ phòng.
Còn thực ra trong thực tế pư giữa [TEX]Br_2[/TEX] và [TEX]H_2O[/TEX] hầu như không xảy ra
 
S

sot40doc

Hỗn hợp A có:Mg và Zn.
_TN1: Cho 2,02 g hỗn hợp A vào cốc đựng 200 ml đ HCl. Sau phản ứng cô cạn đuệoc 4,86 g chất rắn khan.
_TN2: Cho 2,02 g hỗn hợp A vào cố đựng 400 ml đ HCl như trên. Sau pu cô cạn được 5,57 g chất rắn khan.
a, Tính thể tích khí (đktc) bay ra ở TN1.
b, Tính nồng độ mol của đ HCl đã dùng.
c, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
XIN LỖI NHÉ HÔM QUA LÀM NHẦM
cái này phải tính từ TN1
có ngay đc m Cl- trong hh muối 1 là 4,86 - 2,02 g
=> n Cl có trong 200 ml dd axit là (4,86 - 2,02 ) / 35,5 = 0,08 mol
viết pt ra dễ thấy n H2 = 2 n HCl = 2 n Cl- = 0,08 mol
có n H2 => đc V H2
b/
có đc n HCl vf V HCl trong TN1 có đc C M HCl = 0,08 / 0,2 = 0,4 M
c/
với 400 ml dd HCl => m Cl max có thể bám vào KL là 0,08 x 2 35,5
theo đl bảo toàm m có đc m Cl max + 2,02 > 5,57 g
=> HCl dư trong tn2
có đc n Cl trong TN2 bám vào KL là
( 5,57 - 2,02 ) / 35,5 = 0, 1 mol
ta có hpt
24 n Mg + 65 n Zn = 2,02
n Mg + n Zn = 2 n HCl
giải hpt đó sẽ ra đc n KL => m KL
=> % m KL


NHỞ ANH GOGORO XOÁ HỘ EM BÀI LÀM NHẦM Ở TRÊN NHÉ
 
G

giaosu_fanting_thientai

bạn ji ơi lần sau post baì,tạo chủ đề khác ha!..........................................................................................
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom