Hóa 9 Vô cơ

Dương MỊCH

Học sinh
Thành viên
9 Tháng mười 2019
19
9
21
Bến Tre
THCS Thị Trấn Mỏ Cày
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

hỗn hợp A gồm 2 kim loại là Zn và Mg . B là dd H2SO4 có nồng độ x mol/l
TH1: cho 24.3g (A) vào 2l dd(B) sinh ra 8.96l H2
TH2:cho 24.3g (A) vào 3l dd(B) sinh ra 11.2l H2
(các thể tích khí đo ở đktc)
a. Chứng minh trong TH1 thì Kim loại chưa tan hết, trong TH2 thì axit dư/
b. tính nồng độ mol/lít của dd B và % khối lượng mỗi kim loại trong A.
 

Lindlar Catalyst

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng chín 2018
576
781
161
TP Hồ Chí Minh
Đại học sư phạm tphcm
TN1:
Mg + H2SO4 ----> MgSO4 + H2
Zn + H2SO4 -----> ZnSO4 + H2
nH2 = V/22.4 = 0.4 (mol)
Ta có: nH2 = nH2SO4 = 0.4 (mol)
TN2:
nH2 = V/22.4 = 0.5 (mol)
--> nH2SO4 = 0.5 (mol).
TN2 dùng 3l axit, TN1 dùng 2l axit
---> lượng axit ở TN2 gấp 1.5 lần TN1
Số mol khí H2 ở TN2 = 0.5 (mol), còn ở TN1: 0.4 (mol)
---> lượng khí sinh ra ở TN2 gấp 1.25 lần lượng khí ở TN1.
----> TN2 có lượng axit dư
---> hỗn hợp tan hết, TN1: hỗn hợp không tan hết
Gọi a,b (mol) là số mol của Mg và Zn
Ta có hpt
a+ b= 0.5
24a + 65b= 24.3
Giải hpt ta được
a= 0.2
b = 0.3
mMg = n.M = 4.8 (g)
mZn = n.M = 19.5 (g)
CM = = 1/6 (M)
 
  • Like
Reactions: Dương MỊCH
Top Bottom