Văn 9 Truyện Kiều

Kang Taehyun

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng mười 2019
1
1
6
28
Hà Nội
Tiểu học Làng Sen
  • Like
Reactions: Phạm Đình Tài

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong 6 câu thơ cuối của đọan trích "Cảnh ngày xuân"
Giúp mình với....Bài này mình làm chưa xuất sắc....Các bạn giúp mình để mình đi thi...:p:p:p
Tả cảnh ngụ tình đã trờ thành một nghệ thuật quen thuộc trong thơ Nguyễn Du. Bút pháp này đã được nhà thơ sử dụng thật tài tình trong 6 câu thơ cuối đoạn trích "Cảnh Ngày Xuân".

Phần thân đoạn bạn phân tích theo các ý:
- Sáu câu thơ cuối đoạn trích miêu tả 1 bức tranh chiều xuân thật nên thơ, đượm buồn và cảnh chị em TK du xuân trở về. Bức tranh buổi chiều được miêu tả với nét đẹp dịu dàng, thanh nhẹ, nhuốm màu tâm trạng, bâng khuâng, xao xuyến mà con người thường có sau một cuộc vui và trong một buổi chiều tà

-Cảm nhận về bút pháp tả cảnh ngụ tình ở 6 câu cuối đoạn trích " Cảnh ngày xuân "
- Bức tranh hoàng hôn buổi chiều tà qua ánh nhìn và tâm trạng của nàng Kiều hiện lên như thế nào?
+Không gian xuân như thế nào ? (thu hẹp, tĩnh lặng hơn, mọi chuyển động đều nhẹ nhàng, chậm rãi) Cảnh xuân được gợi lên qua những hình ảnh ra sao? ( nhỏ bé: ngọn tiểu khê, dòng nước uốn quanh, nhịp cầu nho nhỏ...)
Phong cảnh thiên nhiên qua bút pháp tả cảnh ngụ tình? "thanh thanh"> vẻ đẹp nhẹ nhàng, tĩnh lặng
+ Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du đã gợi lên tâm trạng tiếc nuối, quyến luyến, thơ thẩn của chị em Thuý Kiều khi phải chia tay với hội xuân:
+ "Tà tà" "thanh thanh" mang cảm giác phảng phất buồn của cảnh vật và tâm trạng con người.
Bức tranh hoàng hôn gửi gắm tâm trạng gì của lòng người?
Phần này dựa vào bức tranh thiên nhiên để từ đó nói lên tâm trạng. Từ láy "nao nao" -> tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến vì một ngày xuân nữa lại qua đi (buổi du xuân đã khép lại).
 

Lemon candy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng tám 2019
472
1,528
156
Hà Nội
そう
Tả cảnh ngụ tình đã trờ thành một nghệ thuật quen thuộc trong thơ Nguyễn Du. Bút pháp này đã được nhà thơ sử dụng thật tài tình trong 6 câu thơ cuối đoạn trích "Cảnh Ngày Xuân".

Phần thân đoạn bạn phân tích theo các ý:
- Sáu câu thơ cuối đoạn trích miêu tả 1 bức tranh chiều xuân thật nên thơ, đượm buồn và cảnh chị em TK du xuân trở về. Bức tranh buổi chiều được miêu tả với nét đẹp dịu dàng, thanh nhẹ, nhuốm màu tâm trạng, bâng khuâng, xao xuyến mà con người thường có sau một cuộc vui và trong một buổi chiều tà

-Cảm nhận về bút pháp tả cảnh ngụ tình ở 6 câu cuối đoạn trích " Cảnh ngày xuân "
- Bức tranh hoàng hôn buổi chiều tà qua ánh nhìn và tâm trạng của nàng Kiều hiện lên như thế nào?
+Không gian xuân như thế nào ? (thu hẹp, tĩnh lặng hơn, mọi chuyển động đều nhẹ nhàng, chậm rãi) Cảnh xuân được gợi lên qua những hình ảnh ra sao? ( nhỏ bé: ngọn tiểu khê, dòng nước uốn quanh, nhịp cầu nho nhỏ...)
Phong cảnh thiên nhiên qua bút pháp tả cảnh ngụ tình? "thanh thanh"> vẻ đẹp nhẹ nhàng, tĩnh lặng
+ Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du đã gợi lên tâm trạng tiếc nuối, quyến luyến, thơ thẩn của chị em Thuý Kiều khi phải chia tay với hội xuân:
+ "Tà tà" "thanh thanh" mang cảm giác phảng phất buồn của cảnh vật và tâm trạng con người.
Bức tranh hoàng hôn gửi gắm tâm trạng gì của lòng người?
Phần này dựa vào bức tranh thiên nhiên để từ đó nói lên tâm trạng. Từ láy "nao nao" -> tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến vì một ngày xuân nữa lại qua đi (buổi du xuân đã khép lại).
mk nghĩ nao nao còn là linh cảm của Kiều trong các sự việc sắp xảy đến ( gặp mộ Đạm Tiên , gặp Kim trọng ,..)
Các từ láy có 2 lớp nghĩa
+ tà tà : vừa gợi lên sự chuyển động chậm chạp của chiếc bóng đang gần ngã về phía hướng tây , vừa gọi lên bước chân thông thả của chị em Thúy Kiều lúc tan hội
+ thanh thanh : vừa tả cái thanh nhẹ dịu êm của ngày xuân vừa để nói về nỗi buồn man mác của hồn người
+ nao nao : vừa miêu tả dòng nước trôi lững lờ , vừa miêu tả tâm trạng bâng khuâng của Kiều ( nao nao còn là linh cảm của Kiều trong các sự việc sắp xảy đến ( gặp mộ Đạm Tiên , gặp Kim trọng ,..)
Ngoài ra còn có thể phân tích từ thơ thẩn : từ láy thơ thẩn gợi cho ta tâm trạng vấn vương lưu luyến của hai chị em
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Phạm Đình Tài
Top Bottom