Văn 7 Cảm nhận của em về bài ca dao sau : Thương thay con cuốc giữa trời /Dầu kêu ra máu có người nào nghe

nguyenvandung7579@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng ba 2019
321
930
96
Hải Dương
THCS Bình Minh
  • Like
Reactions: Phạm Đình Tài

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
Bài 1 : Nêu cảm nhận của em về bài ca dao sau : Thương thay con cuốc giữa trời / Dầu kêu ra máu có người nào nghe .
Mở bài:
- Giới thiệu phận đời người phụ nữ phong kiến
- Trích ca dao

Thân bài:
+ Câu thứ nhất: Nước non lận đận một mình... cho gầy cò con?
- Hình ảnh con cò mang ý nghĩa tượng trưng thường xuất hiện trong ca dao.
- Người nông dân lam lũ, vất vả... hay mượn hình ảnh con cò để diễn tả về thân phận nhỏ bé, khổ cực của mình.
- Nghệ thuật đối rất chỉnh (Nước non: gợi không gian mênh mông >
- Câu hỏi tu từ: Ai làm cho bể kia đầy; Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? => âm hưởng ngậm ngùi, đau xót pha lẫn oán trách, căm giận. Cò con đã cam chịu số kiếp bé mọn, hẩm hiu, vậy mà vẫn bị những kẻ độc ác, bất nhân cố tình đẩy vào cảnh bể đầy, ao cạn khiến cho cuộc sống càng cơ cực, khổ sở.
- Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị hiện lên thấp thoáng sau từng câu, từng chữ, từng hình ảnh. Nội dung câu hát mang ý nghĩa tố cáo hiện thực xã hội rất cao.
+ Câu thứ hai: Thương thay thân phận con tằm... có người nào nghe?
- Là một loạt hình ảnh so sánh giữa thân phận thấp kém của người nông dân với những loài vật bé nhỏ, tầm thường như con tằm, con kiến, con chim...
- Từ cảm thán Thương thay lặp lại ở đầu câu tạo âm hưởng ngậm ngùi, chua xót, mang nỗi sầu thân phận hẩm hiu, bất hạnh.
- Điệp ngữ: kiếm ăn được mấy và từ phải nhấn mạnh ý cuộc sống của người nghèo quá lầm than, cơ cực.
- Hình ảnh chim bay mỏi cánh, cuốc kêu ra máu và các câu hỏi tu từ biết ngày nào thôi? Có người nào nghe? Đặc tả thân phận lênh đênh, đầy tủi hờn, oan ức giữa xã hội phong kiến bất công, ngang trái...
+ Câu thứ ba: Thân em như trái bần trôi...
- Phản ánh số phận lênh đênh khốn khổ của người phụ nữ nghèo trong xã hội cũ.
- Hình ảnh so sánh: Thân em như trái bần trôi có sức gợi cảm lớn. Cây bần mọc ven sông, rạch, trái rụng trôi theo dòng nước. Giữa hình ảnh trái bần trôi chịu bao gió dập sóng dồi với số phận hoàn toàn phụ thuộc, bị tước mất quyền tự do, quyền làm chủ bản thân của người phụ nữ nghèo có những nét giống nhau.
- Ý nghĩa tố cáo: Xã hội phong kiến với nhiều áp bức, bất công... luôn tìm cách ràng buộc, nhấn chìm vai trò của người phụ nữ

Kết bài:
- Nhấn mạnh ý nghĩa câu ca dao
- Nêu cảm nhận của em (mong gì, hy vọng, ...)
 
  • Like
Reactions: jehinguyen

nguyenvandung7579@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng ba 2019
321
930
96
Hải Dương
THCS Bình Minh
Mở bài:
- Giới thiệu phận đời người phụ nữ phong kiến
- Trích ca dao

Thân bài:
+ Câu thứ nhất: Nước non lận đận một mình... cho gầy cò con?
- Hình ảnh con cò mang ý nghĩa tượng trưng thường xuất hiện trong ca dao.
- Người nông dân lam lũ, vất vả... hay mượn hình ảnh con cò để diễn tả về thân phận nhỏ bé, khổ cực của mình.
- Nghệ thuật đối rất chỉnh (Nước non: gợi không gian mênh mông >
- Câu hỏi tu từ: Ai làm cho bể kia đầy; Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? => âm hưởng ngậm ngùi, đau xót pha lẫn oán trách, căm giận. Cò con đã cam chịu số kiếp bé mọn, hẩm hiu, vậy mà vẫn bị những kẻ độc ác, bất nhân cố tình đẩy vào cảnh bể đầy, ao cạn khiến cho cuộc sống càng cơ cực, khổ sở.
- Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị hiện lên thấp thoáng sau từng câu, từng chữ, từng hình ảnh. Nội dung câu hát mang ý nghĩa tố cáo hiện thực xã hội rất cao.
+ Câu thứ hai: Thương thay thân phận con tằm... có người nào nghe?
- Là một loạt hình ảnh so sánh giữa thân phận thấp kém của người nông dân với những loài vật bé nhỏ, tầm thường như con tằm, con kiến, con chim...
- Từ cảm thán Thương thay lặp lại ở đầu câu tạo âm hưởng ngậm ngùi, chua xót, mang nỗi sầu thân phận hẩm hiu, bất hạnh.
- Điệp ngữ: kiếm ăn được mấy và từ phải nhấn mạnh ý cuộc sống của người nghèo quá lầm than, cơ cực.
- Hình ảnh chim bay mỏi cánh, cuốc kêu ra máu và các câu hỏi tu từ biết ngày nào thôi? Có người nào nghe? Đặc tả thân phận lênh đênh, đầy tủi hờn, oan ức giữa xã hội phong kiến bất công, ngang trái...
+ Câu thứ ba: Thân em như trái bần trôi...
- Phản ánh số phận lênh đênh khốn khổ của người phụ nữ nghèo trong xã hội cũ.
- Hình ảnh so sánh: Thân em như trái bần trôi có sức gợi cảm lớn. Cây bần mọc ven sông, rạch, trái rụng trôi theo dòng nước. Giữa hình ảnh trái bần trôi chịu bao gió dập sóng dồi với số phận hoàn toàn phụ thuộc, bị tước mất quyền tự do, quyền làm chủ bản thân của người phụ nữ nghèo có những nét giống nhau.
- Ý nghĩa tố cáo: Xã hội phong kiến với nhiều áp bức, bất công... luôn tìm cách ràng buộc, nhấn chìm vai trò của người phụ nữ

Kết bài:
- Nhấn mạnh ý nghĩa câu ca dao
- Nêu cảm nhận của em (mong gì, hy vọng, ...)
bạn ơi hình như lạc đề
 
  • Like
Reactions: Phạm Đình Tài

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
bạn ơi hình như lạc đề
bạn ơi hình như lạc đề
Chết nhầm :(( mình không có thời gian nên nói sơ ha
Con cuốc là loài chim đỗ quyên, tiếng chim cuốc cất lên như nỗi lòng nhớ thương quê hương sâu nặng, mang hồn cốt giản dị của dân tộc, giá trị văn hoá ai cũng đều nhớ về. Tiếng cuốc bâng khuâng gợi lại một tình quê tha thiết, mênh mang dội vào lòng người bao nỗi nhớ nhung và hoài cảm. Thế nhưng, tiếng kêu ấy của lòng dân, trong trái tim ng con đất Việt bị chà đạp bởi chế độ tàn ác của thời kì phong kiến đương thời và có thể họ bị bắt làm tay sai, bị áp bức hay đày đoạ trong ngục tù của kẻ thù.

Liên hệ: Bước qua đèo ngang (lớp 8) "... Nhớ nước đau lòng con quốc quốc..."

Tạm thời bạn nắm ý vậy ha :D
 
Last edited:

nguyenvandung7579@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng ba 2019
321
930
96
Hải Dương
THCS Bình Minh
Chết nhầm :(( mình không có thời gian nên nói sơ ha
Con cuốc là loài chim đỗ quyên, tiếng chim cuốc cất lên như nỗi lòng nhớ thương quê hương sâu nặng, mang hồn cốt giản dị của dân tộc, giá trị văn hoá ai cũng đều nhớ về. Tiếng cuốc bâng khuâng gợi lại một tình quê tha thiết, mênh mang dội vào lòng người bao nỗi nhớ nhung và hoài cảm. Thế nhưng, tiếng kêu ấy của lòng dân, trong trái tim ng con đất Việt bị chà đạp bởi chế độ tàn ác của thời kì phong kiến đương thời và có thể họ bị bắt làm tay sai, bị áp bức hay đày đoạ trong ngục tù của kẻ thù.

Liên hệ: Bước qua đèo ngang (lớp 8) "... Nhớ nước đau lòng con quốc quốc..."

Tạm thời bạn nắm ý vậy ha :D
mình mới học lớp 7 mà mà liên hệ với lowps8 sao mà được
 
  • Like
Reactions: Phạm Đình Tài

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
mình mới học lớp 7 mà mà liên hệ với lowps8 sao mà được
Bạn cứ lên mạng tìm hiểu thêm ha, liên hệ so sánh giữa các tác phẩm giúp kéo điểm bài viết tốt hơn đấy, nó không hạn chế trong khối lớp nào cả ,có thể tham khảo thêm nhiều lại càng tốt và xem có chọn lọc nhé :D
 
Top Bottom