Sinh [Biopsychosocial] Tại sao chúng ta lại mơ?

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

''Biopsychosocial Model is an interdisciplinary model that looks at the interconnection between biology, psychology, and social environmental actors'' - Wikipedia

Biopsychosocial là một liên ngành tìm hiểu mối liên hệ trực tiếp giữa nhân tố sinh học, tâm lý học, và môi trường...

Và bạn có thể thấy khó hiểu về từ khoá này phải không? Nói đơn giản, đây là một chuyên ngành kết hợp giữa sinh học và tâm lý học, cùng với nghiên cứu các yếu tố tác động của môi trường (thời tiết, ồn ào,..) đến tâm sinh lý của con người

Nếu bạn nào đam mê tâm lý học thì chắc chắn sẽ thích thú với chủ đề này. Chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi như Tại sao chúng ta mơ? Tại sao trời mưa làm chúng ta buồn? Tại sao mùa đông lạnh lại thấy cô đơn. ... Những câu hỏi này đều liên quan đến sinh học (ảnh hưởng của cảm xúc đến tâm lýacon người, hoặc là liên quan đến cấu trúc và hoạt động các phần của não bộ...) Nhưng mình sẽ cố gắng đưa vào những bài thảo luận này thông tin đơn giản, cụ thể và dễ hiểu nhất cho mọi người;)

Nhưng điều mình muốn ở đây là: Chúng ta sẽ thảo luận và bắt buộc bộ não cùng làm việc:cool:

Mình sẽ đưa ra một số gợi ý liên quan đến chủ đề thảo luận và câu hỏi. Để tạo ra những chuyên mục hay, cần nhiều nhất là chất xám và đầu tư công sức. Những điều này riêng mình, @Vũ Linh Chii hay 3 bạn CTV @Đỗ Hằng @hoaxuan9b@gmail.com @Vũ Lan Anh đều không thể thực hiện hoàn hảo được. Và mình muốn nhận được đóng góp của tất cả mọi người

Bạn có thể đăng chủ đề thảo luận về các vấn đề liên quan đến tâm sinh lý với các qui định nhỏ sau:
Bài viết của bạn có tiêu đề: [Biopsychosocial] _ Tên chủ đề thảo luận

Bắt đầu bài viết trong chủ đề này phải có dòng chữ in nghiêng tiếng anh. Đây là giải thích cho những ai chưa hiểu từ "biopsychosocial"

''Biopsychosocial Model is an interdisciplinary model that looks at the interconnection between biology, psychology, and social environmental actors'' - Wikipedia

Lưu ý: Để bắt đầu một chủ đề thảo luận bạn phải có kiến thức trước về chủ đề đó, bạn có thể đưa ra những gợi ý, đưa ra những câu hỏi để kích thích tư duy của mọi người. Phần còn lại hãy cùng các thành viên BQT và tất cả mọi người cùng thảo luận nhé


Cùng bắt đầu luôn với chủ đề ngày hôm nay nào:
Tại sao chúng ta mơ?

Khi bạn học tập áp lực, thức khuya dậy sớm rất hay gặp ác mộng

Khi bạn buồn hoặc mệt mỏi cũng rất hay mơ thấy những gì đáng sợ

Hoặc bạn mơ thấy đề thi và mai đi thi trúng phóc, hoặc bạn mơ thấy những gì xảy ra đúng như sự thật hôm sau

Hoặc những giấc mơ vĩ đại:
"Trong giấc mơ Mendeleyev nhìn thấy một trang bảng biểu gồm nhiều ô, đồng thời lại thấy các nguyên tố hóa học đã lũ lượt theo nhau rơi vào từng ô thích hợp.

Khi bừng tỉnh, ông vội ghi lại ý tưởng thiết lập bảng sắp xếp nguyên tố này. Tính chất của các nguyên tố cũng tăng theo sự tăng dần của số thứ tự nguyên tử trong các ô và xuất hiện biến hóa có quy luật. Trong bảng mà Mendeleyev thiết lập, với những nguyên tố chưa biết, ông để lại ô trống và rất nhanh sau đó đã có những nguyên tố mới tìm ra được điền bổ sung vào các ô trống này."

Vậy trong quá trình mơ phải chăng não bộ đã làm việc cực kỳ hiệu quả hay là do tâm lý của chúng ta (hoảng sợ, lo lắng,...) ảnh hưởng đến giấc mơ

Cùng đưa ra giả thích của bạn cho 2 câu hỏi sau nhé:

Tại sao chúng ta mơ? Giấc mơ có ý nghĩa gì? :cool:
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,251
606
20
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
''Biopsychosocial Model is an interdisciplinary model that looks at the interconnection between biology, psychology, and social environmental actors'' - Wikipedia

Biopsychosocial là một liên ngành tìm hiểu mối liên hệ trực tiếp giữa nhân tố sinh học, tâm lý học, và môi trường...

Và bạn có thể thấy khó hiểu về từ khoá này phải không? Nói đơn giản, đây là một chuyên ngành kết hợp giữa sinh học và tâm lý học, cùng với nghiên cứu các yếu tố tác động của môi trường (thời tiết, ồn ào,..) đến tâm sinh lý của con người

Nếu bạn nào đam mê tâm lý học thì chắc chắn sẽ thích thú với chủ đề này. Chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi như Tại sao chúng ta mơ? Tại sao trời mưa làm chúng ta buồn? Tại sao mùa đông lạnh lại thấy cô đơn. ... Những câu hỏi này đều liên quan đến sinh học (ảnh hưởng của cảm xúc đến tâm lýacon người, hoặc là liên quan đến cấu trúc và hoạt động các phần của não bộ...) Nhưng mình sẽ cố gắng đưa vào những bài thảo luận này thông tin đơn giản, cụ thể và dễ hiểu nhất cho mọi người;)

Nhưng điều mình muốn ở đây là: Chúng ta sẽ thảo luận và bắt buộc bộ não cùng làm việc:cool:

Mình sẽ đưa ra một số gợi ý liên quan đến chủ đề thảo luận và câu hỏi. Để tạo ra những chuyên mục hay, cần nhiều nhất là chất xám và đầu tư công sức. Những điều này riêng mình, @Vũ Linh Chii hay 3 bạn CTV @Đỗ Hằng @hoaxuan9b@gmail.com @Vũ Lan Anh đều không thể thực hiện hoàn hảo được. Và mình muốn nhận được đóng góp của tất cả mọi người

Bạn có thể đăng chủ đề thảo luận về các vấn đề liên quan đến tâm sinh lý với các qui định nhỏ sau:
Bài viết của bạn có tiêu đề: [Biopsychosocial] _ Tên chủ đề thảo luận

Bắt đầu bài viết trong chủ đề này phải có dòng chữ in nghiêng tiếng anh. Đây là giải thích cho những ai chưa hiểu từ "biopsychosocial"

''Biopsychosocial Model is an interdisciplinary model that looks at the interconnection between biology, psychology, and social environmental actors'' - Wikipedia
Lưu ý: Để bắt đầu một chủ đề thảo luận bạn phải có kiến thức trước về chủ đề đó, bạn có thể đưa ra những gợi ý, đưa ra những câu hỏi để kích thích tư duy của mọi người. Phần còn lại hãy cùng các thành viên BQT và tất cả mọi người cùng thảo luận nhé

Cùng bắt đầu luôn với chủ đề ngày hôm nay nào:
Tại sao chúng ta mơ?

Khi bạn học tập áp lực, thức khuya dậy sớm rất hay gặp ác mộng

Khi bạn buồn hoặc mệt mỏi cũng rất hay mơ thấy những gì đáng sợ

Hoặc bạn mơ thấy đề thi và mai đi thi trúng phóc, hoặc bạn mơ thấy những gì xảy ra đúng như sự thật hôm sau

Hoặc những giấc mơ vĩ đại:
"Trong giấc mơ Mendeleyev nhìn thấy một trang bảng biểu gồm nhiều ô, đồng thời lại thấy các nguyên tố hóa học đã lũ lượt theo nhau rơi vào từng ô thích hợp.

Khi bừng tỉnh, ông vội ghi lại ý tưởng thiết lập bảng sắp xếp nguyên tố này. Tính chất của các nguyên tố cũng tăng theo sự tăng dần của số thứ tự nguyên tử trong các ô và xuất hiện biến hóa có quy luật. Trong bảng mà Mendeleyev thiết lập, với những nguyên tố chưa biết, ông để lại ô trống và rất nhanh sau đó đã có những nguyên tố mới tìm ra được điền bổ sung vào các ô trống này."

Vậy trong quá trình mơ phải chăng não bộ đã làm việc cực kỳ hiệu quả hay là do tâm lý của chúng ta (hoảng sợ, lo lắng,...) ảnh hưởng đến giấc mơ

Cùng đưa ra giả thích của bạn cho 2 câu hỏi sau nhé:

Tại sao chúng ta mơ? Giấc mơ có ý nghĩa gì? :cool:
Chúng ta mơ có thể do chúng ta quá mệt mỏi về vấn đề gì đó hoặc quá phấn khích.
Em nghĩ mơ là trạng thái cần thiết của cơ thể. Nó giúp ta có thể xâu xâu chuỗi thông tin cũng như là một phần cảm xúc điều tiết của chúng ta.
 
  • Like
Reactions: phamkimcu0ng

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
''Biopsychosocial Model is an interdisciplinary model that looks at the interconnection between biology, psychology, and social environmental actors'' - Wikipedia

Biopsychosocial là một liên ngành tìm hiểu mối liên hệ trực tiếp giữa nhân tố sinh học, tâm lý học, và môi trường...

Và bạn có thể thấy khó hiểu về từ khoá này phải không? Nói đơn giản, đây là một chuyên ngành kết hợp giữa sinh học và tâm lý học, cùng với nghiên cứu các yếu tố tác động của môi trường (thời tiết, ồn ào,..) đến tâm sinh lý của con người

Nếu bạn nào đam mê tâm lý học thì chắc chắn sẽ thích thú với chủ đề này. Chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi như Tại sao chúng ta mơ? Tại sao trời mưa làm chúng ta buồn? Tại sao mùa đông lạnh lại thấy cô đơn. ... Những câu hỏi này đều liên quan đến sinh học (ảnh hưởng của cảm xúc đến tâm lýacon người, hoặc là liên quan đến cấu trúc và hoạt động các phần của não bộ...) Nhưng mình sẽ cố gắng đưa vào những bài thảo luận này thông tin đơn giản, cụ thể và dễ hiểu nhất cho mọi người;)

Nhưng điều mình muốn ở đây là: Chúng ta sẽ thảo luận và bắt buộc bộ não cùng làm việc:cool:

Mình sẽ đưa ra một số gợi ý liên quan đến chủ đề thảo luận và câu hỏi. Để tạo ra những chuyên mục hay, cần nhiều nhất là chất xám và đầu tư công sức. Những điều này riêng mình, @Vũ Linh Chii hay 3 bạn CTV @Đỗ Hằng @hoaxuan9b@gmail.com @Vũ Lan Anh đều không thể thực hiện hoàn hảo được. Và mình muốn nhận được đóng góp của tất cả mọi người

Bạn có thể đăng chủ đề thảo luận về các vấn đề liên quan đến tâm sinh lý với các qui định nhỏ sau:
Bài viết của bạn có tiêu đề: [Biopsychosocial] _ Tên chủ đề thảo luận

Bắt đầu bài viết trong chủ đề này phải có dòng chữ in nghiêng tiếng anh. Đây là giải thích cho những ai chưa hiểu từ "biopsychosocial"

''Biopsychosocial Model is an interdisciplinary model that looks at the interconnection between biology, psychology, and social environmental actors'' - Wikipedia
Lưu ý: Để bắt đầu một chủ đề thảo luận bạn phải có kiến thức trước về chủ đề đó, bạn có thể đưa ra những gợi ý, đưa ra những câu hỏi để kích thích tư duy của mọi người. Phần còn lại hãy cùng các thành viên BQT và tất cả mọi người cùng thảo luận nhé

Cùng bắt đầu luôn với chủ đề ngày hôm nay nào:
Tại sao chúng ta mơ?

Khi bạn học tập áp lực, thức khuya dậy sớm rất hay gặp ác mộng

Khi bạn buồn hoặc mệt mỏi cũng rất hay mơ thấy những gì đáng sợ

Hoặc bạn mơ thấy đề thi và mai đi thi trúng phóc, hoặc bạn mơ thấy những gì xảy ra đúng như sự thật hôm sau

Hoặc những giấc mơ vĩ đại:
"Trong giấc mơ Mendeleyev nhìn thấy một trang bảng biểu gồm nhiều ô, đồng thời lại thấy các nguyên tố hóa học đã lũ lượt theo nhau rơi vào từng ô thích hợp.

Khi bừng tỉnh, ông vội ghi lại ý tưởng thiết lập bảng sắp xếp nguyên tố này. Tính chất của các nguyên tố cũng tăng theo sự tăng dần của số thứ tự nguyên tử trong các ô và xuất hiện biến hóa có quy luật. Trong bảng mà Mendeleyev thiết lập, với những nguyên tố chưa biết, ông để lại ô trống và rất nhanh sau đó đã có những nguyên tố mới tìm ra được điền bổ sung vào các ô trống này."

Vậy trong quá trình mơ phải chăng não bộ đã làm việc cực kỳ hiệu quả hay là do tâm lý của chúng ta (hoảng sợ, lo lắng,...) ảnh hưởng đến giấc mơ

Cùng đưa ra giả thích của bạn cho 2 câu hỏi sau nhé:

Tại sao chúng ta mơ? Giấc mơ có ý nghĩa gì? :cool:
Trong bộ não con người có rất nhiều tế bào thần kinh li ti, chúng theo lệnh của "bộ tư lệnh", ban ngày làm việc, ban đêm ngủ. Nhưng có tế bào thần kinh nhỏ ban đêm không ngủ mà tiếp tục làm việc, khiến bạn nghĩ lại những việc trước kia, đó chính là giấc mơ.

Còn ý nghĩa của giấc mơ, có lẽ đó là hoạt động sinh lí bình thường của não bộ.
Đôi khi người ta còn thường giải mã những giấc mơ kì lạ nhưng có lẽ cái đó không có khoa học hoặc ta chưa hiểu về điều đó
Còn đi thi mà mơ trúng đề thì còn gì bằng (mà trùng hợp thôi:D)
Đôi khi là trường hợp thế này: Ta tìm mãi không ra lời giải một bài toán nhưng khi nằm thiếp đi ta lại bắt gặp phương pháp giải đúng (có ai giống em không nhỉ :v)
Hẹn chị quay lại lúc 1-2 giờ sáng, kể về giấc mơ của chị cho mọi người nghe :v

Một nguồn tin đáng tin cậy nữa là những bạn thường thức khuya có nguy cơ gặp ác mộng cao hơn, triệu chứng này em gặp khá nhiều trong năm học và cũng khá là sợ hãi, như em đã trình bày trong hội quán sinh học.
 
Last edited:

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Trong bộ não con người có rất nhiều tế bào thần kinh li ti, chúng theo lệnh của "bộ tư lệnh", ban ngày làm việc, ban đêm ngủ. Nhưng có tế bào thần kinh nhỏ ban đêm không ngủ mà tiếp tục làm việc, khiến bạn nghĩ lại những việc trước kia, đó chính là giấc mơ.
Thật là thú vị với thông tin này, thật ra chị không biết tại sao hay cơ chế nào mà chúng ta lại mơ

Nhưng trong các giai đoạn của giấc ngủ, có một thời điểm não hoạt động cực kỳ hiệu suất, các noron, các mối thông tin, các dữ kiện,.. đó cũng có thể là lý giải cho việc tìm ra bảng tuần hoàn hay tìm ra lời giải toán của em

Tiếp nữa là giấc mơ là một hình thức để giải toả stress cho cơ thể. Khi áp lực => mơ gặp ác mông => lượng hoocmon trong cơ thể thay đổi để giải toả, lấy lại cân bằng

Còn việc mơ thấy điều báo chắc do vấn đề tâm linh

Mà không biết ở đây đã ai từng bị mộng du chưa?
 

ĐứcHoàng2017

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2018
1,093
1,236
176
Hà Nội
Hocmai
''Biopsychosocial Model is an interdisciplinary model that looks at the interconnection between biology, psychology, and social environmental actors'' - Wikipedia

Biopsychosocial là một liên ngành tìm hiểu mối liên hệ trực tiếp giữa nhân tố sinh học, tâm lý học, và môi trường...

Và bạn có thể thấy khó hiểu về từ khoá này phải không? Nói đơn giản, đây là một chuyên ngành kết hợp giữa sinh học và tâm lý học, cùng với nghiên cứu các yếu tố tác động của môi trường (thời tiết, ồn ào,..) đến tâm sinh lý của con người

Nếu bạn nào đam mê tâm lý học thì chắc chắn sẽ thích thú với chủ đề này. Chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi như Tại sao chúng ta mơ? Tại sao trời mưa làm chúng ta buồn? Tại sao mùa đông lạnh lại thấy cô đơn. ... Những câu hỏi này đều liên quan đến sinh học (ảnh hưởng của cảm xúc đến tâm lýacon người, hoặc là liên quan đến cấu trúc và hoạt động các phần của não bộ...) Nhưng mình sẽ cố gắng đưa vào những bài thảo luận này thông tin đơn giản, cụ thể và dễ hiểu nhất cho mọi người;)

Nhưng điều mình muốn ở đây là: Chúng ta sẽ thảo luận và bắt buộc bộ não cùng làm việc:cool:

Mình sẽ đưa ra một số gợi ý liên quan đến chủ đề thảo luận và câu hỏi. Để tạo ra những chuyên mục hay, cần nhiều nhất là chất xám và đầu tư công sức. Những điều này riêng mình, @Vũ Linh Chii hay 3 bạn CTV @Đỗ Hằng @hoaxuan9b@gmail.com @Vũ Lan Anh đều không thể thực hiện hoàn hảo được. Và mình muốn nhận được đóng góp của tất cả mọi người

Bạn có thể đăng chủ đề thảo luận về các vấn đề liên quan đến tâm sinh lý với các qui định nhỏ sau:
Bài viết của bạn có tiêu đề: [Biopsychosocial] _ Tên chủ đề thảo luận

Bắt đầu bài viết trong chủ đề này phải có dòng chữ in nghiêng tiếng anh. Đây là giải thích cho những ai chưa hiểu từ "biopsychosocial"

''Biopsychosocial Model is an interdisciplinary model that looks at the interconnection between biology, psychology, and social environmental actors'' - Wikipedia
Lưu ý: Để bắt đầu một chủ đề thảo luận bạn phải có kiến thức trước về chủ đề đó, bạn có thể đưa ra những gợi ý, đưa ra những câu hỏi để kích thích tư duy của mọi người. Phần còn lại hãy cùng các thành viên BQT và tất cả mọi người cùng thảo luận nhé

Cùng bắt đầu luôn với chủ đề ngày hôm nay nào:
Tại sao chúng ta mơ?

Khi bạn học tập áp lực, thức khuya dậy sớm rất hay gặp ác mộng

Khi bạn buồn hoặc mệt mỏi cũng rất hay mơ thấy những gì đáng sợ

Hoặc bạn mơ thấy đề thi và mai đi thi trúng phóc, hoặc bạn mơ thấy những gì xảy ra đúng như sự thật hôm sau

Hoặc những giấc mơ vĩ đại:
"Trong giấc mơ Mendeleyev nhìn thấy một trang bảng biểu gồm nhiều ô, đồng thời lại thấy các nguyên tố hóa học đã lũ lượt theo nhau rơi vào từng ô thích hợp.

Khi bừng tỉnh, ông vội ghi lại ý tưởng thiết lập bảng sắp xếp nguyên tố này. Tính chất của các nguyên tố cũng tăng theo sự tăng dần của số thứ tự nguyên tử trong các ô và xuất hiện biến hóa có quy luật. Trong bảng mà Mendeleyev thiết lập, với những nguyên tố chưa biết, ông để lại ô trống và rất nhanh sau đó đã có những nguyên tố mới tìm ra được điền bổ sung vào các ô trống này."

Vậy trong quá trình mơ phải chăng não bộ đã làm việc cực kỳ hiệu quả hay là do tâm lý của chúng ta (hoảng sợ, lo lắng,...) ảnh hưởng đến giấc mơ

Cùng đưa ra giả thích của bạn cho 2 câu hỏi sau nhé:

Tại sao chúng ta mơ? Giấc mơ có ý nghĩa gì? :cool:
Khi ta ngủ vỏ não bị ức chế hoàn toàn (sinh lí học gọi là "những điểm canh gác") sẽ xuất trong giấc mơ. Hiện tượng ngủ mơ thường xảy ra trong giai đoạn thiu thiu ngủ khi mà ức chế đang dần khuếch tán trên não hoặc xuất hiện khi sắp tỉnh là lúc mà ức chế trên vỏ não đang yếu dần đi. Những gì ta mơ thực chất đó chính là phản chiếu lại những gì ta trải nghiệm và thế giới xung quanh nhưng ở mặt khách quan. Có những lúc giấc mơ có thể chiếu lại cảnh từ xa xưa mà có khi tưởng chừng đã lãng quên rồi vì chiếu lại 1 cảnh nhưng không có mở đầu hay bị thiếu 1 phần nào đó nên đôi khi rất vô lý.(Thảo nào mà có lúc em mơ là em đang mơ 1 giấc mơ :D). Vậy nên khi ta thức tất cả những gì của ngoại cảnh đều để lại dấu ấn trên vỏ não. Còn khi ngủ dấu ấn này phản chiếu và gây hưng phấn "những điểm canh gác" .
Giấc mơ có ý nghĩa gì thì phải tùy thuộc dấu vết của nó để lại cho mình ví dụ như là nếu ta đang bị truy đuổi bởi cái gì đó thì có 3 điều ta cần phải chú ý :

  • Người đang đuổi là người lạ : đó là dấu hiệu mà ta đang trốn tránh công việc hay việc nhà liên quan đến vấn đề đó
  • Người đang đuổi là động vật : đó là ta đã giữ cơn giận trong người mình nên tiềm thức bảo rằng cần phải "bung ra" trong mơ
  • Người đang đuổi là bản thân : đây là 1 dấu hiệu rất rõ là ta đã bỏ quên 1 phần tính cách nào và nó cần được quan tâm hơn
còn nếu mơ mình bị lạc và không tìm được đường ra thì đó là tiềm thức mách bảo ta đang hoãn lại lựa chọn quan trọng cần được thực hiện... và còn rất nhiều dấu hiệu nữa :)
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Khi ta ngủ vỏ não bị ức chế hoàn toàn (sinh lí học gọi là "những điểm canh gác") sẽ xuất trong giấc mơ. Hiện tượng ngủ mơ thường xảy ra trong giai đoạn thiu thiu ngủ khi mà ức chế đang dần khuếch tán trên não hoặc xuất hiện khi sắp tỉnh là lúc mà ức chế trên vỏ não đang yếu dần đi. Những gì ta mơ thực chất đó chính là phản chiếu lại những gì ta trải nghiệm và thế giới xung quanh nhưng ở mặt khách quan. Có những lúc giấc mơ có thể chiếu lại cảnh từ xa xưa mà có khi tưởng chừng đã lãng quên rồi vì chiếu lại 1 cảnh nhưng không có mở đầu hay bị thiếu 1 phần nào đó nên đôi khi rất vô lý.(Thảo nào mà có lúc em mơ là em đang mơ 1 giấc mơ :D). Vậy nên khi ta thức tất cả những gì của ngoại cảnh đều để lại dấu ấn trên vỏ não. Còn khi ngủ dấu ấn này phản chiếu và gây hưng phấn "những điểm canh gác" .
Giấc mơ có ý nghĩa gì thì phải tùy thuộc dấu vết của nó để lại cho mình ví dụ như là nếu ta đang bị truy đuổi bởi cái gì đó thì có 3 điều ta cần phải chú ý :

  • Người đang đuổi là người lạ : đó là dấu hiệu mà ta đang trốn tránh công việc hay việc nhà liên quan đến vấn đề đó
  • Người đang đuổi là động vật : đó là ta đã giữ cơn giận trong người mình nên tiềm thức bảo rằng cần phải "bung ra" trong mơ
  • Người đang đuổi là bản thân : đây là 1 dấu hiệu rất rõ là ta đã bỏ quên 1 phần tính cách nào và nó cần được quan tâm hơn
còn nếu mơ mình bị lạc và không tìm được đường ra thì đó là tiềm thức mách bảo ta đang hoãn lại lựa chọn quan trọng cần được thực hiện... và còn rất nhiều dấu hiệu nữa :)
Chị đang tìm cách để nhớ lại các giấc mơ Hoàng ạ, sóng não khi ngủ là một tầng sóng não đặc biệt cho sáng tạo

Nhưng mấy ngày hôm nay rồi chị vẫn thất bại :(
 
  • Like
Reactions: ĐứcHoàng2017

ĐứcHoàng2017

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2018
1,093
1,236
176
Hà Nội
Hocmai
Chị đang tìm cách để nhớ lại các giấc mơ Hoàng ạ, sóng não khi ngủ là một tầng sóng não đặc biệt cho sáng tạo

Nhưng mấy ngày hôm nay rồi chị vẫn thất bại :(
Để nhớ được giấc mơ thì thường phải ngủ từ 7-9 tiếng cơ
nhưng em thấy nhiều lúc chị dậy sớm lắm bộ não khó mà nhớ được hay ngủ muộn quá :)
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Để nhớ được giấc mơ thì thường phải ngủ từ 7-9 tiếng cơ
nhưng em thấy nhiều lúc chị dậy sớm lắm bộ não khó mà nhớ được hay ngủ muộn quá :)
Chị ấy chia nhỏ giấc ngủ Hoàng à, nên tổng thời gian thì có thể là 7-9 tiếng nhưng thời gian 1 lần ngủ là rất ngắn.

Đối với em thì đôi khi giấc mơ bất chợt hiện quay lại trong đầu, chúng ta cố nhớ thì không được đâu, giống như cố nhớ lai một bài học chúng ta đã học nhưng cũng đã quên. Còn cơ chế bất chợt thì rất khó hiểu
 

ankhongu

Học sinh tiến bộ
Thành viên
17 Tháng tám 2018
1,063
719
151
18
Hà Nội
Dong Da secondary school
Thảo nào em dạo này chả bao giờ nhớ mình mơ cái gì, toàn giữa đêm mới ngủ
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

ĐứcHoàng2017

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2018
1,093
1,236
176
Hà Nội
Hocmai
Chị ấy chia nhỏ giấc ngủ Hoàng à, nên tổng thời gian thì có thể là 7-9 tiếng nhưng thời gian 1 lần ngủ là rất ngắn.

Đối với em thì đôi khi giấc mơ bất chợt hiện quay lại trong đầu, chúng ta cố nhớ thì không được đâu, giống như cố nhớ lai một bài học chúng ta đã học nhưng cũng đã quên. Còn cơ chế bất chợt thì rất khó hiểu
Chia giấc ngủ ra thì giấc mơ sẽ không bao giờ được dài cả vì có lúc phải 7-9 tiếng mới mơ được 45' á :D

À không tất nhiên là nhớ lại giấc mơ thì rất khó rồi nhưng ngủ xong mà nhớ lại thì lại là 1 chuyện khác :)
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Chia giấc ngủ ra thì giấc mơ sẽ không bao giờ được dài cả vì có lúc phải 7-9 tiếng mới mơ được 45' á :D

À không tất nhiên là nhớ lại giấc mơ thì rất khó rồi nhưng ngủ xong mà nhớ lại thì lại là 1 chuyện khác :)
Khi mới thức dậy thì nhớ lại là rất dễ dàng. Cho nên tránh làm cho bộ não phân tâm lúc tỉnh dậy và chuẩn bị 1 cuốn sổ cạnh giường để khi tỉnh dậy ghi luôn vào đó, ta sẽ nhớ được giấc mơ:)
 
  • Like
Reactions: ĐứcHoàng2017

ĐứcHoàng2017

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2018
1,093
1,236
176
Hà Nội
Hocmai
Khi mới thức dậy thì nhớ lại là rất dễ dàng. Cho nên tránh làm cho bộ não phân tâm lúc tỉnh dậy và chuẩn bị 1 cuốn sổ cạnh giường để khi tỉnh dậy ghi luôn vào đó, ta sẽ nhớ được giấc mơ:)
Chị nói rất chuẩn rồi ấy ạ và 1 vài các tips khác như là không uống cà phên trước khi ngủ và chỉnh tư thế và chỗ ngủ để ko thức dậy giữa chừng. Điều quan trọng nhất là phải luôn giữ cuốn nhật kí đấy bên mình để có lúc nhớ ra được thì ghi vào luôn cho khỏi quên :)
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng
Top Bottom