Văn 7 [ Chia sẻ ] Đề thi KHII môn Ngữ văn 7 huyện Tam Đảo

NTD Admin

Banned
Banned
Thành viên
27 Tháng mười một 2017
2,086
3,693
559
Nghệ An
THCS Hùng Sơn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - ĐỀ SỐ 04
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài 90 phút (không tính thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC GHIỆM (3,0 điểm): Chọn đáp án đúng
Câu 1. Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học viết
B. Văn học dân gian
C. Văn học thời kháng chiến chống Pháp
D. Văn học thời kháng chiến chống Mĩ
Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có nghĩa trái ngược với các câu còn lại?
A. Uống nước nhớ nguồn B. Ăn cháo đá bát
C.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây D. Uống nước nhớ người đào giếng
Câu 3. Dẫn chứng trong văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được lựa chọn và sắp
xếp theo trình tự nào?
A. Từ hiện tại đến tương lai B. Từ hiện tại trở về quá khứ
C. Từ quá khứ đến hiện tại D. Từ quá khứ đến hiện tại, tới tương lai
Câu 4 Trong văn bản “ c t nh giản d của ác ồ”, vì sao tác giả n i Bác Hồ rất giản dị trong
lời nói và bài viết?
A. Vì Bác có năng khiếu văn chương
B. Vì Bác sinh ra ở nông thôn
C. Vì thói quen diễn đạt ngôn ngữ của Bác.
D. Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được
Câu 5. Trong văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”, tác giả đã không chứng minh sự giàu có và
đẹp đẽ của tiếng Việt trên những phương diện nào?
A. Từ vựng
B. Các phương tiện liên kết liên câu của tiếng Việt
C. Ngữ âm
D. Ngữ pháp
Câu 6. Dòng nào sau đây không nói về đặc trưng của nghệ thuật chèo?
1. Chèo là loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức
2. Chèo là loại sân khấu tổng hợp các yếu tố nghệ thuật
3. Chèo là loại sân khấu có tính ước lệ và cách điệu cao
4. Chèo là loại sân khấu hiện đại của Việt Nam
Câu 7. Dấu chấm lửng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Thể điệu ca uế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiêc thương ai oán... Lời ca
thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái l ch.”
1. Nói lên sự ngập ngừng, đứt quãng
2. Nói lên sự bí từ của người viết
3. Tỏ ý còn nhiều cung bậc chưa kể ra hết
4. Tỏ ý người viết lấp lửng hàm ý một vấn đề gì đ
Câu 8. Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau?
A. Mẹ đi làm B. Hoa nở C. Bạn học bài chưa? D. Tiếng sáo diều!
Câu 9. Trong câu văn: “Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vã,
ngón bấm, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.”, tác giả dùng biện pháp gì?
A. So sánh B. Nhân hoá C. Liệt kê D. Điệp ngữ
Câu 10. Đọc câu văn sau đây: “Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn” Cụm chủ vị l m
th nh ph n câu trong câu văn tr n l :
A. Trung đội trưởng Bính B. Khuôn mặt đ y đặn
C. Bính khuôn mặt đ y đặn D. Trung đội trưởng đ y đặn
Câu 11. Mục đích của văn nghị luận là gì?
1. Nhằm kể lại đ y đủ một câu chuyện nào đ
2. Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết
3. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, con người và cảnh vật một cách sinh động
4. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào
đ
Câu 12. Tính chất nào phù hợp với đề bài: “ ọc sách rất có lợi”?
A. Khuyên nhủ B. Ca ngợi C. Phân tích D. Tranh luận
PHẦN II TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 (2 điểm).
1. a) Thế nào là câu chủ động? Câu bị động?
2. b) Chuyển đổi các câu chủ động sau th nh câu bị động:
- Thầy hiệu trưởng vào thăm lớp chúng em.
- Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào
Câu 14 (5 điểm) Giải thích câu tục ngữ: " Đói cho sạch, rách cho thơm".
----------Hết----------
 
  • Like
Reactions: Minh Tín

Pineapple <3

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
750
964
111
Hà Nội
THCS-THPT Tạ Quang Bửu
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - ĐỀ SỐ 04
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài 90 phút (không tính thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC GHIỆM (3,0 điểm): Chọn đáp án đúng
Câu 1. Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học viết
B. Văn học dân gian
C. Văn học thời kháng chiến chống Pháp
D. Văn học thời kháng chiến chống Mĩ
Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có nghĩa trái ngược với các câu còn lại?
A. Uống nước nhớ nguồn B. Ăn cháo đá bát
C.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây D. Uống nước nhớ người đào giếng
Câu 3. Dẫn chứng trong văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được lựa chọn và sắp
xếp theo trình tự nào?
A. Từ hiện tại đến tương lai B. Từ hiện tại trở về quá khứ
C. Từ quá khứ đến hiện tại D. Từ quá khứ đến hiện tại, tới tương lai
Câu 4 Trong văn bản “ c t nh giản d của ác ồ”, vì sao tác giả n i Bác Hồ rất giản dị trong
lời nói và bài viết?
A. Vì Bác có năng khiếu văn chương
B. Vì Bác sinh ra ở nông thôn
C. Vì thói quen diễn đạt ngôn ngữ của Bác.
D. Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được
Câu 5. Trong văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”, tác giả đã không chứng minh sự giàu có và
đẹp đẽ của tiếng Việt trên những phương diện nào?
A. Từ vựng
B. Các phương tiện liên kết liên câu của tiếng Việt
C. Ngữ âm
D. Ngữ pháp
Câu 6. Dòng nào sau đây không nói về đặc trưng của nghệ thuật chèo?
1. Chèo là loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức
2. Chèo là loại sân khấu tổng hợp các yếu tố nghệ thuật
3. Chèo là loại sân khấu có tính ước lệ và cách điệu cao
4. Chèo là loại sân khấu hiện đại của Việt Nam
Câu 7. Dấu chấm lửng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Thể điệu ca uế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiêc thương ai oán... Lời ca
thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái l ch.”
1. Nói lên sự ngập ngừng, đứt quãng
2. Nói lên sự bí từ của người viết
3. Tỏ ý còn nhiều cung bậc chưa kể ra hết
4. Tỏ ý người viết lấp lửng hàm ý một vấn đề gì đ
Câu 8. Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau?
A. Mẹ đi làm B. Hoa nở C. Bạn học bài chưa? D. Tiếng sáo diều!
Câu 9. Trong câu văn: “Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vã,
ngón bấm, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.”, tác giả dùng biện pháp gì?
A. So sánh B. Nhân hoá C. Liệt kê D. Điệp ngữ
Câu 10. Đọc câu văn sau đây: “Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn” Cụm chủ vị l m
th nh ph n câu trong câu văn tr n l :
A. Trung đội trưởng Bính B. Khuôn mặt đ y đặn
C. Bính khuôn mặt đ y đặn D. Trung đội trưởng đ y đặn
Câu 11. Mục đích của văn nghị luận là gì?
1. Nhằm kể lại đ y đủ một câu chuyện nào đ
2. Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết
3. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, con người và cảnh vật một cách sinh động
4. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào
đ
Câu 12. Tính chất nào phù hợp với đề bài: “ ọc sách rất có lợi”?
A. Khuyên nhủ B. Ca ngợi C. Phân tích D. Tranh luận
PHẦN II TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 (2 điểm).
1. a) Thế nào là câu chủ động? Câu bị động?
2. b) Chuyển đổi các câu chủ động sau th nh câu bị động:
- Thầy hiệu trưởng vào thăm lớp chúng em.
- Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào
Câu 14 (5 điểm) Giải thích câu tục ngữ: " Đói cho sạch, rách cho thơm".
----------Hết----------
Em để đáp án dưới dạng spoiler ngay dưới đề cho các bạn tham khảo nha (nếu có) ^^
 
Top Bottom