Sinh 9 Trắc nghiệm phần Ứng dụng di truyền học

Hồ Bảo Trâm

Học sinh
Thành viên
15 Tháng chín 2018
171
57
36
19
Hà Tĩnh
THCS Bồng Lĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật thì
A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không đổi
B. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm và thể dị hợp tăng
C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm
D. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp không đổi
Câu 2: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa , trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là:
A. 87,5% B. 75% C. 25% D. 18,75%
Câu 3: Lai kinh tế là:
A. Cho vật nuôi giao phối cận huyết qua một, hai thế hệ rồi dùng con lai làm sản phẩm
B. Lai giữa 2 loài khác nhau rồi dùng con lai làm giống
C. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm giống
D. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm sản phẩm
Câu 4: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
Câu 5: Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái?
A. Gần điểm gây chết dưới.
B. Gần điểm gây chết trên.
C. Ở điểm cực thuận
D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
Câu 6: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?
A. Có vùng phân bố hẹp.
B. Có vùng phân bố hạn chế.
C. Có vùng phân bố rộng.
D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.
Câu 7: Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái như thế nào?
A. Phiến lá rộng, màu xanh sẫm.
B. Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt.
C. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt.
D. Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh sẫm.
Câu 8: Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A. Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B. Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C. Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường.
D. Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
Câu 9: Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá sấu, thỏ, ếch, dơi. B. Bồ câu, cá rô phi, cá chép, chó sói.
C. Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu. D. Bồ câu, chó sói, thỏ, dơi.
Câu 10: Tập hợp cá thể nào dưới đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp các cá thể giun đất, giun tròn, côn trùng, chuột chũi đang sống trên một cánh đồng.
B. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi đang sống chung trong một ao.
C. Tập hợp các cây có hoa cùng mọc trong một cánh rừng.
D. Tập hợp các cây ngô ( bắp) trên một cánh đồng.
Câu 11: Tập hợp các sinh vật nào sau đây được coi là một quần xã?
A. Đồi cọ ở Vĩnh Phúc B. Đàn hải âu ở biển
C. Bầy sói trong rừng D. Tôm, cá trong hồ tự nhiên
Câu 12:Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây:
A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ
B. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật
C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
D. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
. Câu 13: Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ à Bọ rùa à Ếch à Rắn àVi sinh vật
Thì rắn là :
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 14:Sinh vật nào là mắt xích cuối cùng trong chuỗi thức ăn hoàn chỉnh ?
A. Vi sinh vật phân giải B. Động vật ăn thực vật
C. Động vật ăn thịt D. Thực vật
Câu 15: Thế nào là ô nhiễm môi trường ?
A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn .
B. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn . Các tính chất vật lí thay đổi .
C. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn . Các tính chất vật lí , hoá học , sinh học thay đổi .
D. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn .Các tính chất vật lí , hoá học , sinh học bị thay đổi gây tác hại cho con người và các sinh vật khác .
Câu 16: Nguyên nhân gây ô nhiễm khí thải chủ yếu do quá trình đốt cháy :
A. Gỗ , than đá . B. Khí đốt , củi .
C. Khí đốt , gỗ . D. Gỗ , củi , than đá , khí đốt .
.Câu 17: Một số hoạt động gây ô nhiễm không khí như
A. Cháy rừng , các phương tiện vận tải .
B. Cháy rừng , đun nấu trong gia đình .
C. Phương tiện vận tải , sản xuất công nghiệp .
D. Cháy rừng , phương tiện vận tải , đun nấu trong gia đình , sản xuất công nghiệp .
Câu 18: Người ăn gỏi cá ( thịt cá sống ) sẽ bị nhiễm bệnh ( chương 3 / bài 54 / mức 2)
A. Bệnh sán lá gan . B. Bệnh tả , lị .
C. Bệnh sốt rét . D. Bệnh thương hàn .
Câu 19: Nguyên nhân dẫn đến bệnh tả , lị :
A. Thức ăn không vệ sinh , nhiễm vi khuẩn E. Coli .
B. Thức ăn không rửa sạch .
C. Môi trường sống không vệ sinh .
D. Thức ăn không vệ sinh , nhiễm vi khuẩn E. Coli, thức ăn không rửa sạch, môi trường sống không vệ sinh .
Câu 20: Nguồn ô nhiễm nhân tạo gây ra là do :
A. Hoạt động công nghiệp .
B. Hoạt động giao thông vận tải .
C. Đốt cháy nguyên liệu trong sinh hoạt .
D. Hoạt động công nghiệp , giao thông vận tải , đốt cháy nhiên liệu trong sinh hoạt .
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Câu 1: Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật thì
A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không đổi
B. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm và thể dị hợp tăng
C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm
D. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp không đổi
Câu 2: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa , trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là:
A. 87,5% B. 75% C. 25% D. 18,75%
Câu 3: Lai kinh tế là:
A. Cho vật nuôi giao phối cận huyết qua một, hai thế hệ rồi dùng con lai làm sản phẩm
B. Lai giữa 2 loài khác nhau rồi dùng con lai làm giống
C. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm giống
D. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm sản phẩm
Câu 4: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
Câu 5: Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái?
A. Gần điểm gây chết dưới.
B. Gần điểm gây chết trên.
C. Ở điểm cực thuận
D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
Câu 6: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?
A. Có vùng phân bố hẹp.
B. Có vùng phân bố hạn chế.
C. Có vùng phân bố rộng.
D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.
Câu 7: Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái như thế nào?
A. Phiến lá rộng, màu xanh sẫm.
B. Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt.
C. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt.
D. Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh sẫm.
Câu 8: Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A. Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B. Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C. Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường.
D. Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
Câu 9: Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá sấu, thỏ, ếch, dơi.
B. Bồ câu, cá rô phi, cá chép, chó sói.
C. Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu.
D. Bồ câu, chó sói, thỏ, dơi.
Câu 10: Tập hợp cá thể nào dưới đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp các cá thể giun đất, giun tròn, côn trùng, chuột chũi đang sống trên một cánh đồng.
B. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi đang sống chung trong một ao.
C. Tập hợp các cây có hoa cùng mọc trong một cánh rừng.
D. Tập hợp các cây ngô ( bắp) trên một cánh đồng.
Câu 11: Tập hợp các sinh vật nào sau đây được coi là một quần xã?
A. Đồi cọ ở Vĩnh Phúc
B. Đàn hải âu ở biển
C. Bầy sói trong rừng
D. Tôm, cá trong hồ tự nhiên
Câu 12:Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây:
A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ
B. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật
C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
D. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
Câu 13: Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ à Bọ rùa à Ếch à Rắn àVi sinh vật
Thì rắn là :
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 14:Sinh vật nào là mắt xích cuối cùng trong chuỗi thức ăn hoàn chỉnh ?
A. Vi sinh vật phân giải
B. Động vật ăn thực vật
C. Động vật ăn thịt
D. Thực vật
Câu 15: Thế nào là ô nhiễm môi trường ?
A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn .
B. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn . Các tính chất vật lí thay đổi .
C. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn . Các tính chất vật lí , hoá học , sinh học thay đổi .
D. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn .Các tính chất vật lí , hoá học , sinh học bị thay đổi gây tác hại cho con người và các sinh vật khác .
Câu 16:
Nguyên nhân gây ô nhiễm khí thải chủ yếu do quá trình đốt cháy :
A. Gỗ , than đá . B. Khí đốt , củi .
C. Khí đốt , gỗ . D. Gỗ , củi , than đá , khí đốt .
.Câu 17: Một số hoạt động gây ô nhiễm không khí như
A. Cháy rừng , các phương tiện vận tải .
B. Cháy rừng , đun nấu trong gia đình .
C. Phương tiện vận tải , sản xuất công nghiệp .
D. Cháy rừng , phương tiện vận tải , đun nấu trong gia đình , sản xuất công nghiệp .

Câu 18: Người ăn gỏi cá ( thịt cá sống ) sẽ bị nhiễm bệnh ( chương 3 / bài 54 / mức 2)
A. Bệnh sán lá gan . B. Bệnh tả , lị .
C. Bệnh sốt rét . D. Bệnh thương hàn .
Câu 19: Nguyên nhân dẫn đến bệnh tả , lị :
A. Thức ăn không vệ sinh , nhiễm vi khuẩn E. Coli .
B. Thức ăn không rửa sạch .
C. Môi trường sống không vệ sinh .
D. Thức ăn không vệ sinh , nhiễm vi khuẩn E. Coli, thức ăn không rửa sạch, môi trường sống không vệ sinh .
Câu 20: Nguồn ô nhiễm nhân tạo gây ra là do :
A. Hoạt động công nghiệp .
B. Hoạt động giao thông vận tải .
C. Đốt cháy nguyên liệu trong sinh hoạt .
D. Hoạt động công nghiệp , giao thông vận tải , đốt cháy nhiên liệu trong sinh hoạt .
 
Top Bottom