Địa 6 thảo luận chung

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
nguyên nhân của hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau?
Do trái đất có dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu được một nửa. Nửa được chiếu sáng chính là ban ngày. Nửa nằm trong bóng tối chính là ban đêm. Từ đó tạo ra hiện tượng ngày đêm.
Tiếp đó, nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.
 

Pineapple <3

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
750
964
111
Hà Nội
THCS-THPT Tạ Quang Bửu
nguyên nhân của hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau?
  • Như các bạn đã biết trái đất của chúng ta vận động xoay quanh trục của mình và hiện tượng này diễn ra liên tục mỗi ngày. Trái Đất của chúng ta có hình dạng là một hình cầu cộng với sự chuyển động xoay quanh trục mà mặt trời thì đứng yên một chổ trái đất chuyển động xung quanh mặt trời nên khi mặt trời chiếu lên trái đất thì trên trên trái đất chỉ có một nửa được chiếu sáng còn một nửa sẽ bị che khuất.
  • Chính vì lẽ đó nên nửa được mặt trời chiếu sáng sẽ có hiện tượng ngày và nửa không được chiếu sáng sẽ diễn ra hiện tượng đêm và cứ như vậy liên tục luân phiên nhau tạo ra hiện tượng ngày và đêm liên tục.
 

Rose Best

Học sinh
Thành viên
20 Tháng mười hai 2018
85
87
21
Khánh Hòa
Trường THCS Võ Thị Sáu
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
 

Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Cựu TMod tiếng Anh | CN CLB Địa Lí
Thành viên
28 Tháng tám 2017
3,161
2
4,577
644
20
Nghệ An
Nghệ An
๖ۣۜɮօռìǟƈɛ❦
El Nino là một trong những hiện tượng thời tiết bất thường gây thảm họa cho con người từ hơn 5000 năm nay. Ngày nay, hiện tượng El Nino xuất hiện thường xuyên hơn và sức tàn phá của nó cũng mãnh liệt hơn.
có phải là hiện tượng băng tan ko các bạn?
Có thể. Theo nghiên cứu công bố trên Chuyên san nghiên cứu địa vật lý, sở dĩ diện tích băng tại các vùng biển Nam Cực năm 2016 giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 40 năm là do sự kết hợp giữa hai yếu tố thời tiết bất thường. Trong đó, hoạt động của hiện tượng El Nino diễn ra rất mạnh tại vùng biển nhiệt đới Thái Bình Dương hay còn gọi là "Godzilla El Nino", khiến nhiệt độ nước biển tại các vùng biển Ross, Amundsen và Bellingshausen ở phía Đông của Nam Cực tăng bất thường. Tuy nhiên, trong năm sau đó, hiện tượng La Nina - hiện tượng đối kháng với El Nino, khiến nhiệt độ nước biển giảm sâu - lại diễn ra không mạnh lắm. Điều này khiến cho nhiệt độ tại các vùng nước bề mặt trên các vùng biển ở Nam Cực duy trì ở mức cao trong thời gian lâu hơn thông thường và ảnh hưởng tới quá trình đóng băng nước biển trong mùa sau, có thể dẫn đến hiên tượng băng tan.
 
Top Bottom