Hóa 9 [HÓA 9] TOPIC ÔN THI HỌC KỲ I (2018 - 2019)

Shirayuki_Zen

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng mười hai 2018
762
835
121
19
Hà Nội
Trung học cơ sở Vân Nam
Câu 2: CaO làm khô được khí nào dưới đây? giải thích.
O2, CO, SO2, O3, NO2, CO2
Câu 3: Tách CO ra khỏi hỗn hợp chứa tạp chất là CO2 và SO2 bằng phương pháp rẻ tiền nhất
Câu 4: Cho các oxit sau CaO, Na2O, CO2, SO2, CO, MnO2, CuO .
Oxit nào tác dụng được với
- Nước
- axit sunfuric
- Kali hidroxit
Câu 2:
có thể làm khô được khí: O2, CO, O3 còn lại 3 khí kia ko làm khô đc vì các khi này tác dụng với CaO tạo thành muối.Muốn làm khô các khí này ta cẩn dùng dd H2SO4 đặc
Câu 3:
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư
Câu 4:
- với H2O: CaO; Na2O; SO2; CO2; CO
- với H2SO4: CaO; Na2O; MnO2; CuO
- với KOH: SO2; CO2; CO
em ko viết PTHH đâu nha !
Mong chị tiếp tục ra những bài tập hay hơn nữa nhé !

 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Một dạng cực kì đặc trưng đó là bài toán 2 dữ kiện hay còn gọi là bài toán dư thiếu
Khoảng 5 năm trước thì dạng bài tập này hiếm khi xuất hiện trong đề thi, nhưng đến thời điểm hiện tại, nó đã trở nên hết sức phổ biến, hôm nay, chị sẽ cung cấp cho các em một số công thức cơ bản cũng như nâng cao trong tính toán để áp dụng làm bài tập ha!

Dạng 4: Bài toán dư thiếu
Cách làm:
B1: Chuyển đổi đại lượng
B2: Lập phương trình hóa học
B3: Điền số mol theo tỉ lệ như sau
_________________aA + bB -------> cC + dD
Theo phương trình: a.......b...............c.......d
Ban đầu: ..................x1.....x2
Phản ứng: ...............x1.....x1.b/a
Sau phản ứng:.........0.......x2-pư....x1.c/a...x1.d/a
đơn vị mol nữa nha!
B4: từ đó tính toán lượng dư, lượng phản ứng, chất sản phẩm
Còn gọi là tính toán theo yêu cầu đề bài

Chú ý: khi hiệu suất đạt 100%, sẽ có một trong 2 chất hoặc cả 2 chất phản ứng sẽ hết. Muốn biết chất nào phản ứng hết, ta xét tỉ lệ x1/a và x2/a. so sánh. Tỉ lệ nào nhỏ hơn thì chất pư đó hết.
Bài 1:
Trộn 6 gam Fe2O3 với 2,7 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao ( không có không khí). Hỗn hợp thu được hóa tan với NaOH thu được 1,344 lít khí dktc. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là bao nhiêu?
Bài 2:

Bài 2:
Theo sơ đồ: CuO + HCl → CuCl2 + H2O
Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 3
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4 thì sau phản ứng thu được m gam chất rắn B. Tính khối lượng B thu được.

Bài 4:
Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Tính Nồng độ mol của các dung dịch sau phản ứng.
Bài 5: Trộn 400g dung dịch KOH 5,6% với 300g dung dịch CuSO4 16%. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng
à phải rồi, tặng mấy đứa đống
công thức nè :v khá hữu dụng đấy
https://diendan.hocmai.vn/threads/chia-se-cong-thuc-hoa-hoc-tong-hop.726099/
 
Last edited:

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Bài 1:
Trộn 6 gam Fe2O3 với 2,7 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao ( không có không khí). Hỗn hợp thu được hóa tan với NaOH thu được 1,344 lít khí dktc. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là bao nhiêu?
n Fe2O3 = 6 / 160 = 0.0375 (mol)
n Al = 2.7 / 27 = 0.1 (mol)
n H2 = 1.344 / 22.4 = 0.06 (mol)
PTHH:
Fe2O3 + 2Al ------------------>2Fe + Al2O3​
Ban đầu: 0.0375---->0.1
Phản ứng: 0.0375------->0.075
Sau phản ứng: hết --------->0.025
Al dư sẽ tác dụng với NaOH để tạo thành khí H2. PTHH:
NaOH + Al + H2O-------> NaAlO2 + 1.5H2​
0.04 <--------------------------------0.06(mol)
Vậy hiệu suất nhiệt nhôm là:
H = 0.025 : 0.04 x 100% = 62.5 %
Bài 2:Theo sơ đồ: CuO + HCl → CuCl2 + H2O
Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
a) CuO + 2HCl ------->CuCl2 + H2O
b) n CuO = 4 : 80 = 0.05 (mol)
n HCl = 2.92 : 36.5 = 0.08 (mol)
PTHH:
CuO + 2HCl ---->CuCl2 + H2O​
Ban đầu: 0.05---->0.08
Phản ứng: 0.04---->0.08
Sau phản ứng: 0.01---->hết----->0.04
Vậy sau phản ứng còn 0.01 mol Cuo dư và 0.04 mol CuCl2
m CuO = 0.01 x 80 = 0.8(g)
m CuCl2 = 0.04 x 135 = 5.4(g)
Bài 3
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4 thì sau phản ứng thu được m gam chất rắn B. Tính khối lượng B thu được.
n Fe = 11.2 : 56 = 0.2(mol)
n CuSO4 = 40 : 160 = 0.4(mol)
PTHH:
Fe + CuSO4 ------>FeSO4 + Cu​
Ban đầu: 0.2---->0.4
Phản ứng: 0.2---->0.2
Sau phản ứng: hết--->0.2----------------------->0.2
m Cu = 0.2 x 64 = 12.8(g)
Bài 4:
Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Tính Nồng độ mol của các dung dịch sau phản ứng.
đổi: 100 ml = 0.1(l)
n H2SO4 = 0.1 x 2 = 0.2 (mol)
n Ba(NO3)2 = 0.1 x 1 = 0.1(mol)
PTHH:
H2SO4 + Ba(NO3)2 ---->2HNO3 + BaSO4​
Ban đầu: 0.2------>0.1
Phản ứng: 0.1------>0.1
Sau pư: 0.1-------->hết-------------->0.2
V dd = 100 + 100 = 200 ml = 0.2 (l)
Nồng độ mol của H2SO4 dư: Cm H2SO4 = n : V = 0.1 : 0.2 = 0.5 (mol)
Nồng độ mol của HNO3 là: Cm HNO3 = n : V = 0.1 : 0.1 = 1 (M)
Bài 5: Trộn 400g dung dịch KOH 5,6% với 300g dung dịch CuSO4 16%. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng
m KOH 5.6% = 400 x 5.6 : 100 = 22.4 (g) => n KOH = 0.4 (mol)
m CuSO4 = 300 x 16 : 100 = 48(g) => n CuSO4 = 0.3 (mol)
PTHH:
CuSO4 + 2KOH ----->Cu(OH)2 + K2SO4​
Ban đầu: 0.3---------->0.4
Phản ứng: 0.2---------->0.4
Sau phản ứng: 0.1---------->hết------->0.2
chất kết tủa là Cu(OH)2 => m Cu(OH)2 = 0.2 x 98 = 19.6(g)
Cảm ơn chị đã đăng bài tập cho tụi em suốt một thời gian qua và trong thời gian sắp tới!!! :D
@Tề Thiên Vũ @Karry Wang 1999 vô làm đi, còn đợi đến lúc nào, điểm hóa kém lại kêu:Tuzki12
 
Last edited:
  • Like
Reactions: NHOR

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
n Fe2O3 = 6 / 160 = 0.0375 (mol)
n Al = 2.7 / 27 = 0.1 (mol)
n H2 = 1.344 / 22.4 = 0.06 (mol)
PTHH:
Fe2O3 + 2Al ------------------>2Fe + Al2O3​
Ban đầu: 0.0375---->0.1
Phản ứng: 0.0375------->0.075
Sau phản ứng: hết --------->0.025
Al dư sẽ tác dụng với NaOH để tạo thành khí H2. PTHH:
NaOH + Al + H2O-------> NaAlO2 + 1.5H2​
0.04 <--------------------------------0.06(mol)
Vậy hiệu suất nhiệt nhôm là:
H = 0.025 : 0.04 x 100% = 62.5 %

a) CuO + 2HCl ------->CuCl2 + H2O
b) n CuO = 4 : 80 = 0.05 (mol)
n HCl = 2.92 : 36.5 = 0.08 (mol)
PTHH:
CuO + 2HCl ---->CuCl2 + H2O​
Ban đầu: 0.05---->0.08
Phản ứng: 0.04---->0.08
Sau phản ứng: 0.01---->hết----->0.04
Vậy sau phản ứng còn 0.01 mol Cuo dư và 0.04 mol CuCl2
m CuO = 0.01 x 80 = 0.8(g)
m CuCl2 = 0.04 x 135 = 5.4(g)

m Fe = 11.2 : 56 = 0.2(mol)
m CuSO4 = 40 : 160 = 0.4(mol)
PTHH:
Fe + CuSO4 ------>FeSO4 + Cu​
Ban đầu: 0.2---->0.4
Phản ứng: 0.2---->0.2
Sau phản ứng: hết--->0.2----------------------->0.2
m Cu = 0.2 x 64 = 12.8(g)

đổi: 100 ml = 0.1(l)
n H2SO4 = 0.1 x 2 = 0.2 (mol)
n Ba(NO3)2 = 0.1 x 1 = 0.1(mol)
PTHH:
H2SO4 + Ba(NO3)2 ---->2HNO3 + BaSO4​
Ban đầu: 0.2------>0.1
Phản ứng: 0.1------>0.1
Sau pư: 0.1-------->hết-------------->0.2
V dd = 100 + 100 = 200 ml = 0.2 (l)
Nồng độ mol của H2SO4 dư: Cm H2SO4 = n : V = 0.1 : 0.2 = 0.5 (mol)
Nồng độ mol của HNO3 là: Cm HNO3 = n : V = 0.1 : 0.1 = 1 (M)

m KOH 5.6% = 400 x 5.6 : 100 = 22.4 (g) => n KOH = 0.4 (mol)
m CuSO4 = 300 x 16 : 100 = 48(g) => n CuSO4 = 0.3 (mol)
PTHH:
CuSO4 + 2KOH ----->Cu(OH)2 + K2SO4​
Ban đầu: 0.3---------->0.4
Phản ứng: 0.2---------->0.4
Sau phản ứng: 0.1---------->hết------->0.2
chất kết tủa là Cu(OH)2 => m Cu(OH)2 = 0.2 x 98 = 19.6(g)
Cảm ơn chị đã đăng bài tập cho tụi em suốt một thời gian qua và trong thời gian sắp tới!!! :D
@Tề Thiên Vũ @Karry Wang 1999 vô làm đi, còn đợi đến lúc nào, điểm hóa kém lại kêu:Tuzki12
m Fe = 11.2 : 56 = 0.2(mol)
m CuSO4 = 40 : 160 = 0.4(mol)
PTHH:
Fe + CuSO4 ------>FeSO4 + Cu
Ban đầu: 0.2---->0.4
Phản ứng: 0.2---->0.2
Sau phản ứng: hết--->0.2----------------------->0.2
m Cu = 0.2 x 64 = 12.8(g)
Chỗ đỏ là số mol là n chứ?
 
  • Like
Reactions: NHOR

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
m Fe = 11.2 : 56 = 0.2(mol)
m CuSO4 = 40 : 160 = 0.4(mol)
PTHH:
Fe + CuSO4 ------>FeSO4 + Cu
Ban đầu: 0.2---->0.4
Phản ứng: 0.2---->0.2
Sau phản ứng: hết--->0.2----------------------->0.2
m Cu = 0.2 x 64 = 12.8(g)
Chỗ đỏ là số mol là n chứ?
ak đúng rồi, chỗ đó mình gõ sai, cảm ơn bạn nhiều
 

Shirayuki_Zen

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng mười hai 2018
762
835
121
19
Hà Nội
Trung học cơ sở Vân Nam
View attachment 93429
các em canh giờ giải đề thử xem nhé!
câu 1
(1) Cu + 2H2SO4 đặc --[tex]t^{\circ}[/tex] > CuSO4 + 2H2O + SO2
(2) CuSO4 + BaCl2 -> CuCl2 + BaSO4
(3) CuCl2 + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2AgCl
(4) Cu(NO3)2 + 2NaOH -> 2NaNO3 + Cu(OH)2
(5) Cu(OH)2 -[tex]t^{\circ}[/tex]> CuO + H2O
(6) CuO + H2 -[tex]t^{\circ}[/tex]> Cu + H2O
chị ơi em đánh lâu lắm em lm ra giấy rồi chụp nhé
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
câu 1
(1) Cu + 2H2SO4 đặc --[tex]t^{\circ}[/tex] > CuSO4 + 2H2O + SO2
(2) CuSO4 + BaCl2 -> CuCl2 + BaSO4
(3) CuCl2 + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2AgCl
(4) Cu(NO3)2 + 2NaOH -> 2NaNO3 + Cu(OH)2
(5) Cu(OH)2 -[tex]t^{\circ}[/tex]> CuO + H2O
(6) CuO + H2 -[tex]t^{\circ}[/tex]> Cu + H2O
chị ơi em đánh lâu lắm em lm ra giấy rồi chụp nhé
chị ơi, em ghi mỗi đáp án đc ko
làm những gì mình có thể em nhé! Cảm ơn em!
 

Shirayuki_Zen

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng mười hai 2018
762
835
121
19
Hà Nội
Trung học cơ sở Vân Nam
Câu 2:
ta thấy dần xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ là Fe(OH)3
PTHH
FeCl3 + NaOH -> NaNO3 + Fe(OH)3
Câu 3:
- Lấy mỗi dd 1 ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử trên:
+Quỳ tím hóa đỏ: dd HCl
+Quỳ tím hóa xanh : dd Ca(OH)2
+Quỳ tím ko đổi màu: dd Na2SO4, dd CaCl2 (1)
- Nhỏ dd BaCl2 vào (1)
+ Xuất hiện kết tủa: dd Na2SO4
+ ko hiện tượng : dd CaCl2
PTHH
BaCl2 + 2Na2SO4 -> 2NaCl + BaSO4
Câu 4:
PTHH
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl
Câu 5
theo đề cho: [tex]{n_{BaCl2}}[/tex]= 0,1 (mol)
a) PTHH BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + HCl
b) vì dd tạo thành là axit HCl nên dd sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ
c) Theo PTHH
[tex]n_{H2SO4}=n_{BaSO4}=n_{BaCl2}= 0,1 (mol)[/tex]
=> [tex]m_{H2SO4}= 9,8 (mol) \Rightarrow m_{dd H2SO4}= 200 (g)[/tex]
d) [tex]\Rightarrow m_{BaSO4}= 23,3 (g)[/tex]
e) [tex]n_{HCl}=2n_{BaCl2}=0,2 (mol) \Rightarrow m_{HCl}= 7,3 (g)[/tex]
C% dd HCl = [tex]\frac{7,3}{100+200}.100[/tex]% = 2,43%
 
  • Like
Reactions: NHOR

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
View attachment 93429
các em canh giờ giải đề thử xem nhé!
upload_2018-12-12_22-4-11-png.93429

Câu 1:
(1) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng ---t---->CuSO4 + 2H2O + SO2
(2) CuSO4 + BaCl2 ----->CuCl2 + BaSO4
(3) CuCl2 + 2AgNO3 ---->Cu(NO3)2 + 2AgCl
(4) Cu(NO3)2 + 2NaOH --->Cu(OH)2 + NaNO3
(5) Cu(OH)2 ----t--->CuO + H2O
(6) CuO + H2 ----->Cu + H2O
Câu 2:
PTHH:
FeCl3 + NaOH -----> Fe(OH)3 + NaCl
Sau phản ứng, dung dịch tan dần lắng đọng xuống đáy cốc kết tủa màu nâu đỏ là Fe(OH)3
Câu 3:
- Trích các mẫu thử
- Cho vào mỗi lọ một mẩu quỳ tím, lọ nào làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2; làm quỳ tím hóa đỏ là HCl; còn lại không hiện tượng là Na2SO4 và CaCl2
- Cho dung dịch BaCl2 vào hai lọ chưa phân biệt được là Na2SO4 và CaCl2, sau phản ứng lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4 ban đầu, còn lại không hiện tượng là CaCl2
Na2SO4 + BaCl2 -----> 2NaCl + BaSO4
Câu 4: PTHH:
Mg + 2HCl -----> MgCl2 + H2
MgCl2 + NaOH ----> Mg(OH)2 + NaCl
Câu 5:
m BaCl2 20.8% = 100 x 20.8 : 100 = 20.8 (g) => n BaCl2 20.8% = 0.1 (mol)
a) PTHH:
BaCl2 + H2SO4 -----> BaSO4 + 2HCl
b) Nếu cho quỳ tím vào dung dịch thì quỳ tím đổi màu thành đỏ vì có axit HCl tạo thành
c) Theo pt:
n H2SO4 4.9% = n BaCl2 20.8% = 0.1 (mol)
=> Khối lượng H2SO4 4.9% là: m H2SO4 4.9% = 0.1 x 98 = 9.8 (g)
d) n BaSO4 = n BaCl2 20.8% = 0.1 (mol)
=>Khối lượng kết tủa tạo thành: m BaSO4 = 0.1 x 233 = 23.3 (g)
e) n HCl = 2n BaCL2 20.8% = 0.2 (mol) => m HCl = 0.2 x 36.5 = 7.3 (g)
m H2SO4 = 9.8 : 4.9 x 100 = 200 (g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: m dd sau pư = m BaCl2 + m H2SO4 - m BaSO4 = 200 + 100 - 23.3 = 276.7 (g)
Nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng là:
C%HCl= 7.3 : 276.7 x 100% = 2.64%
Không hiểu sao em gõ công thức hỏng hoài @@
 
  • Like
Reactions: NHOR

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Đề hay này... làm xong chị sẽ lưu ý và chốt lại một số kiến thức quan trọng nhé!
I, Phần trắc nghiệm
1. B
2. A
3. B
4. C
5. C
6. D
7. B
8. B
9. D
10. D
11. C
12. C
13. C
14. B
15. B
16. B
17. C
18. B
19. B
20. B
II, Phần tự luận
Bài 1:
[tex]CaO+H_2O\rightarrow Ca(OH)_2\\Ca(OH)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2NaCl\\CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O[/tex]
Bài 2:
PTHH: [tex]2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2(SO_4)_3+3H_2[/tex] (1)
Từ (1) suy ra: [tex]\left\{\begin{matrix} n_{H_2SO_4}=0,75(mol) & \\ n_{Al_2(SO_4)_3}=0,25(mol) & \\ n_{H_2}=0,75(mol) & \end{matrix}\right.\\\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m_{ddH_2SO_4}=375(g) & \\ m_{Al_2(SO_4)_3}=82,5(g) & \\ m_{H_2}=1,5(g) & \end{matrix}\right.[/tex]
Do đó [tex]m_{dd}=387(g[/tex][tex]\Rightarrow ptC_{Al_2(SO_4)_3}=21,318pt[/tex]
 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỀ CHÍNH THỨC
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
clip_image001.gif
QUẢNG NAM

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: HÓA HỌC – Lớp 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)


MÃ ĐỀ: A
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy thi: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, …
Câu 1
: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm toàn oxit bazơ:
A. CuO, CO, P2O5, ZnO. B. Al2O3, CaO, Fe2O3, Na2O.
C. MgO, CO2, BaO, K2O. D. CuO, SO2, Fe2O3, Na2O.
Câu 2: Có phản ứng: ? + NaOH à NaCl + ? . Để phản ứng xảy ra, chất phản ứng cần chọn là:
A. MgCl2. B. BaCl2. C. KCl. D. Na2CO3.
Câu 3: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần về mức độ hoạt động hóa học:
A. Na, Al, Mg, Fe. B. Mg, Al, Zn, Fe.
C. Ag, Cu, Zn, Al. D. Cu, Fe, Zn, Al.
Câu 4: Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit H2SO4 trong công nghiệp?
A. SO2. B. SO3. C. FeS2. D. FeS.
Câu 5: Dung dịch CuSO4 phản ứng được với dãy kim loại nào dưới đây:
A. K, Ba, Cu, Na. B. K, Ag, Al, Fe.
C. Al, Zn, Fe, Mg. D. Ag, Zn, Fe, Pb.
Câu 6: Những bazơ nào trong dãy sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa bị nhiệt phân hủy?
A. NaOH, KOH, Cu(OH)2. B. NaOH, KOH, Ba(OH)2.
C. Ca(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2. D. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3.
Câu 7:
Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc, hiện tượng hoá học quan sát được ngay là:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Sủi bọt khí mạnh.
C. Khí màu nâu xuất hiện. D. Dung dịch chuyển sang màu hồng.
Câu 8: Dãy bazơ nào bị nhiệt phân huỷ tạo oxit và nước:
A. Fe(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. B. Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2.
C. Mg(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2. D. Fe(OH)3, Al(OH)3, KOH.
Câu 9: Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng:
A. Na2O + NaOH. B. Cu + HCl.
C. P2O5 + H2SO4 loãng. D. Cu + H2SO4 đặc, nóng.
Câu 10:
Chất nào có thể tác dụng được với nước cho ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ:
A. K2O. B. CaO. C. BaO. D. P2O5.
Câu 11:
. Trong những loại phân bón hóa học sau, phân bón nào thuộc loại phân bón kép:
A. NH4Cl. B. Ca3(PO4)2. C. (NH4)2HPO4. D. KCl.
Câu 12: Cho 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:
A. 65%. B. 6,5%. C. 35%. D. 3,5%.
Câu 13: Có hỗn hợp khí gồm SO2 và O2. Muốn thu được khí O2 tinh khiết ta nên dẫn hỗn hợp khí trên đi qua:
A. Dung dịch HCl. B. SO3. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. CO2.
Câu 14: Cặp chất nào sau đây có phản ứng tạo thành sản phẩm là chất khí:
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2 B. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl
C. Dung dịch KOH và dung dịch MgCl2 D. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3
Câu 15: Dẫn khí Clo vào nước có nhúng giấy quì tím, giấy quì tím sẽ:
A. Không đổi màu. B. Chuyển màu đỏ, sau đó mất màu.
C. Chuyển màu xanh. D. Không có hiện tượng.
Câu 16: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là:
A. Na ; Cu ; Mg B. Zn ; Mg ; Al
C. Na ; Fe ; Cu D. K ; Na ; Ag
Câu 17: Dãy bazơ nào đều tan trong nước?
A. KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, NaOH B. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH
C. KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaOH. D. NaOH, KOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2
Câu 18: Để phân biệt 4 dung dịch HCl, H2SO4, NaCl, BaCl2 người ta dùng:
A. Phenolphtalein B. Quì tím và dung dịch BaCl2
C. Dung dịch KCl và dung dịch NaOH D. Không phân biệt được
Câu 19: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Nước cất có pH = 7 B. Nước ruộng chua có pH > 7
C. Nước vôi trong có pH > 7 D. Nước chanh ép có pH < 7
Câu 20: Phi kim tác dụng với khí hyđro tạo ra sản phẩm là:
A. Muối. B. Hợp chất khí. C. Dung dịch Axit. D. Cả A và C.
B/ TỰ LUẬN : (5,0 điểm)

Câu 1:
(1) CaO + H2O --> Ca(OH)2
(2) Ca(OH)2 + 2HCl --->CaCl2 + 2H2O
(3) CaCl2 + Na2CO3 --->CaCO3 + 2NaCl
(4) CaCO3 + H2SO4 ---> CaSO4 + H2O + CO2
Câu 2:
n Al = 13.5 : 27 = 0.5 (mol)
a) PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 +3 H2
b) Theo pt: n H2SO4 = 1.5 n Al = 1.5 x 0.5 = 0.75 (mol)
m H2SO4 19.6% = 0.75 x 98 = 73.5 (g)
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là: 73.5 : 19.6 x 100 = 375 (g)
c) Theo pt: n Al2(SO4)3 = ½ n Al = 0.25 (mol)
=> m Al2(SO4)3 = 0.25 x 342 = 85.5 (g)
Mà: n H2 = n H2SO4 = 0.75 (mol)
=> m H2 = 0.75 x 2 = 1.5 (g)
m dd sau pư = m H2SO4 + m Al – m H2 = 375 + 13.5 – 1.5 = 387 (g)
Nồng độ phần trăm dung dịch muối tạo thành sau phản ứng là:
C% = m Al2(SO4)3 : m dd sau pư x 100% = 85.5/387 x 100% = 22.1 %
Chị check giùm em nha, thứ 3 tuần sau em thi học kì oy....
 
  • Like
Reactions: NHOR

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
clip_image001.gif
QUẢNG NAM
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: HÓA HỌC – Lớp 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ: A
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy thi: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, …
Câu 1
: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm toàn oxit bazơ:
A. CuO, CO, P2O5, ZnO. B. Al2O3, CaO, Fe2O3, Na2O.
C. MgO, CO2, BaO, K2O. D. CuO, SO2, Fe2O3, Na2O.
Câu 2: Có phản ứng: ? + NaOH à NaCl + ? . Để phản ứng xảy ra, chất phản ứng cần chọn là:
A. MgCl2. B. BaCl2. C. KCl. D. Na2CO3.
Câu 3: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần về mức độ hoạt động hóa học:
A. Na, Al, Mg, Fe. B. Mg, Al, Zn, Fe.
C. Ag, Cu, Zn, Al. D. Cu, Fe, Zn, Al.
Câu 4: Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit H2SO4 trong công nghiệp?
A. SO2. B. SO3. C. FeS2. D. FeS.
Câu 5: Dung dịch CuSO4 phản ứng được với dãy kim loại nào dưới đây:
A. K, Ba, Cu, Na. B. K, Ag, Al, Fe.
C. Al, Zn, Fe, Mg. D. Ag, Zn, Fe, Pb.
Câu 6: Những bazơ nào trong dãy sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa bị nhiệt phân hủy?
A. NaOH, KOH, Cu(OH)2. B. NaOH, KOH, Ba(OH)2.
C. Ca(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2. D. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3.
Câu 7:
Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc, hiện tượng hoá học quan sát được ngay là:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Sủi bọt khí mạnh.
C. Khí màu nâu xuất hiện. D. Dung dịch chuyển sang màu hồng.
Câu 8: Dãy bazơ nào bị nhiệt phân huỷ tạo oxit và nước:
A. Fe(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. B. Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2.
C. Mg(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2. D. Fe(OH)3, Al(OH)3, KOH.
Câu 9: Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng:
A. Na2O + NaOH. B. Cu + HCl.
C. P2O5 + H2SO4 loãng. D. Cu + H2SO4 đặc, nóng.
Câu 10:
Chất nào có thể tác dụng được với nước cho ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ:
A. K2O. B. CaO. C. BaO. D. P2O5.
Câu 11:
. Trong những loại phân bón hóa học sau, phân bón nào thuộc loại phân bón kép:
A. NH4Cl. B. Ca3(PO4)2. C. (NH4)2HPO4. D. KCl.
Câu 12: Cho 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:
A. 65%. B. 6,5%. C. 35%. D. 3,5%.
Câu 13: Có hỗn hợp khí gồm SO2 và O2. Muốn thu được khí O2 tinh khiết ta nên dẫn hỗn hợp khí trên đi qua:
A. Dung dịch HCl. B. SO3. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. CO2.
Câu 14: Cặp chất nào sau đây có phản ứng tạo thành sản phẩm là chất khí:
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2 B. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl
C. Dung dịch KOH và dung dịch MgCl2 D. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3
Câu 15: Dẫn khí Clo vào nước có nhúng giấy quì tím, giấy quì tím sẽ:
A. Không đổi màu. B. Chuyển màu đỏ, sau đó mất màu.
C. Chuyển màu xanh. D. Không có hiện tượng.
Câu 16: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là:
A. Na ; Cu ; Mg B. Zn ; Mg ; Al
C. Na ; Fe ; Cu D. K ; Na ; Ag
Câu 17: Dãy bazơ nào đều tan trong nước?
A. KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, NaOH B. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH
C. KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaOH. D. NaOH, KOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2
Câu 18: Để phân biệt 4 dung dịch HCl, H2SO4, NaCl, BaCl2 người ta dùng:
A. Phenolphtalein B. Quì tím và dung dịch BaCl2
C. Dung dịch KCl và dung dịch NaOH D. Không phân biệt được
Câu 19: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Nước cất có pH = 7 B. Nước ruộng chua có pH > 7
C. Nước vôi trong có pH > 7 D. Nước chanh ép có pH < 7
Câu 20: Phi kim tác dụng với khí hyđro tạo ra sản phẩm là:
A. Muối. B. Hợp chất khí. C. Dung dịch Axit. D. Cả A và C.
B/ TỰ LUẬN : (5,0 điểm)

Câu 1:
(1) CaO + H2O --> Ca(OH)2
(2) Ca(OH)2 + 2HCl --->CaCl2 + 2H2O
(3) CaCl2 + Na2CO3 --->CaCO3 + 2NaCl
(4) CaCO3 + H2SO4 ---> CaSO4 + H2O + CO2
Câu 2:
n Al = 13.5 : 27 = 0.5 (mol)
a) PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 +3 H2
b) Theo pt: n H2SO4 = 1.5 n Al = 1.5 x 0.5 = 0.75 (mol)
m H2SO4 19.6% = 0.75 x 98 = 73.5 (g)
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là: 73.5 : 19.6 x 100 = 375 (g)
c) Theo pt: n Al2(SO4)3 = ½ n Al = 0.25 (mol)
=> m Al2(SO4)3 = 0.25 x 342 = 85.5 (g)
Mà: n H2 = n H2SO4 = 0.75 (mol)
=> m H2 = 0.75 x 2 = 1.5 (g)
m dd sau pư = m H2SO4 + m Al – m H2 = 375 + 13.5 – 1.5 = 387 (g)
Nồng độ phần trăm dung dịch muối tạo thành sau phản ứng là:
C% = m Al2(SO4)3 : m dd sau pư x 100% = 85.5/387 x 100% = 22.1 %
Chị check giùm em nha, thứ 3 tuần sau em thi học kì oy....
Câu 20 là B chứ.
 

Shirayuki_Zen

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng mười hai 2018
762
835
121
19
Hà Nội
Trung học cơ sở Vân Nam
mik có bài này hay nè các bạn tham khảo
Cho 5, 102 gam hỗn hợp X gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 tác dụng với dd HCl dư dẫn toàn bộ khí thoát ra vào 500ml dd Y gồm KOH 0,024M và Ba(OH)2 0,09M thu được 7,88g kết tủa. Xác định công thức và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
 
  • Like
Reactions: NHOR

Shirayuki_Zen

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng mười hai 2018
762
835
121
19
Hà Nội
Trung học cơ sở Vân Nam
Câu 2:
ta thấy dần xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ là Fe(OH)3
PTHH
FeCl3 + NaOH -> NaNO3 + Fe(OH)3
Câu 3:
- Lấy mỗi dd 1 ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử trên:
+Quỳ tím hóa đỏ: dd HCl
+Quỳ tím hóa xanh : dd Ca(OH)2
+Quỳ tím ko đổi màu: dd Na2SO4, dd CaCl2 (1)
- Nhỏ dd BaCl2 vào (1)
+ Xuất hiện kết tủa: dd Na2SO4
+ ko hiện tượng : dd CaCl2
PTHH
BaCl2 + 2Na2SO4 -> 2NaCl + BaSO4
Câu 4:
PTHH
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl
Câu 5
theo đề cho: [tex]{n_{BaCl2}}[/tex]= 0,1 (mol)
a) PTHH BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + HCl
b) vì dd tạo thành là axit HCl nên dd sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ
c) Theo PTHH
[tex]n_{H2SO4}=n_{BaSO4}=n_{BaCl2}= 0,1 (mol)[/tex]
=> [tex]m_{H2SO4}= 9,8 (mol) \Rightarrow m_{dd H2SO4}= 200 (g)[/tex]
d) [tex]\Rightarrow m_{BaSO4}= 23,3 (g)[/tex]
e) [tex]n_{HCl}=2n_{BaCl2}=0,2 (mol) \Rightarrow m_{HCl}= 7,3 (g)[/tex]
C% dd HCl = [tex]\frac{7,3}{100+200}.100[/tex]% = 2,43%
em nhầm chưa trừ kết tủa
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
mik có bài này hay nè các bạn tham khảo
Cho 5, 102 gam hỗn hợp X gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 tác dụng với dd HCl dư dẫn toàn bộ khí thoát ra vào 500ml dd Y gồm KOH 0,024M và Ba(OH)2 0,09M thu được 7,88g kết tủa. Xác định công thức và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
PTHH: [tex]M_2CO_3+2HCl\rightarrow 2MCl+CO_2+H_2O(1)\\MHCO_3+HCl\rightarrow MCl+CO_2+H_2O(2)\\Ba(OH)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O(3)\\KOH+CO_2\rightarrow KHCO_3(4)\\BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba(HCO_3)_2(5)[/tex]
Theo (3) ta có: [tex]n_{BaCO_3/(3)}=n_{Ba(OH)_2}=0,045(mol)[/tex]
Mà [tex]n_{BaCO_3/thuduoc}=0,04(mol)\Rightarrow n_{BaCO_3/tgpu(5)}=0,005(mol)[/tex]
Từ (5) suy ra: [tex]n_{CO_2/(5)}=n_{BaCO_3/tgpu(5)}=0,005(mol)[/tex]
Từ (4) suy ra: [tex]n_{CO_2/(4)}=n_{KOH}=0,012(mol)[/tex]
Từ (3) suy ra: [tex]n_{CO_2}=n_{Ba(OH)_2}=0,045(mol)[/tex]
Hưm.... Bạn có thể xem lại đề được chứ?
 
  • Like
Reactions: NHOR
Top Bottom