CLB Hóa học vui Hóa học ứng dụng cuộc sống

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin chào các bạn ! Hóa học là một môn để ứng dụng vào trong cuộc sống, để biến đổi những thứ không dùng được trở nên hữu ích, giúp cho cuộc sống của chúng ta trở nên tốt đẹp hơn. Thế nhưng, không phải ai cũng biết những ứng dụng của hóa học trong cuộc sống hàng ngày . Vì vậy, hôm nay mình sẽ giúp các bạn tìm hiểu về ứng dụng của hóa học trong cuộc sống nhé !
tai-lieu-on-tap-hoa-hoc.jpg

1. Lấy vân tay tội phạm

Khi xem phim cũng như trong thực tế, các chú công an thường tìm đến hiện trường, sau đó, lấy các mẫu vật về để xác định dấu vân tay xuất hiện trên đó và tìm kiếm tội phạm. Thực tế là vậy, nhưng lí giải về việc lấy dấu vân tay này thì không phải ai cũng biết.
Các bạn có thể làm một ví dụ nhỏ, bằng việc lấy một trang giấy sạch, ấn một đầu ngón tay lên trên mặt giấy rồi nhấc ra, sau đó, các bạn đem phần giấy có dấu vân tay đặt đối diện với mặt ống nghiệm có chứa cồn iốt và dùng đèn cồn để đun nóng ở phần đáy ống nghiệm.
Sau 1 thời gian, các bạn sẽ thấy luồng khí màu tím bốc ra từ ống nghiệm, đồng thời, trên phần giấy trắng sẽ xuất hiện dấu vân tay màu nâu, đây chính là dấu vân tây mà các bạn đã in lên đó.
ung-dung-cua-hoa-hoc-trong-doi-song-hang-ngay-1.jpg

Dấu vân tay này sẽ không mất đi mà tồn tại trên đó một thời gian dài, đây chính là cơ sở để lí giải vì sao các chú công an vẫn tìm được dấu vân tay của tội phạm mặc dù vụ án đã xảy ra một thời gian rất dài.
2. Dùng cồn để sát khuẩn

Khi bị thương, dù là những vết thương nhỏ, để đảm bảo an toàn, không bị nhiễm khuẩn, cha mẹ thường dùng cồn để sát khuẩn. Các bạn có biết được lí do vì sao không? Chính là nhờ vào các lí thuyết hóa học mà các em vẫn được học đó.
Như các bạn đã biết, cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH), loại cồn này có khả năng thẩm thấu cao, xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết.
Như vậy, khi sử dụng cồn 750, có thể tiêu diệt được những vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào cơ thể. Cồn có nồng độ nhỏ hơn 750 có hiệu quả sát trùng kém.
3. Luộc rau muống nên cho muối

Khi nấu ăn, đặc biệt là khi luộc rau muống, các mẹ thường cho thêm vài hạt muốn và cho rằng muối sẽ giúp nước rau ngọt hơn, làm xanh lá rau. Thực tế thì khi luộc rau, nhiệt độ của nước là 1000C, khi cho thêm muối, rau sẽ mềm, xanh và chín nhanh hơn nên lượng vitamin trong rau sẽ không bị mất đi nhiều so với việc luộc bằng nước không có muối.
ung-dung-cua-hoa-hoc-trong-doi-song-hang-ngay-2.jpg

4. Dùng xăng pha chì là không tốt

Trước kia, người ta thường pha xăng với chì, tức là thêm một ít Tetraetyl chì (C2H5)4Pb. Chất này có tác dụng làm tăng khả năng chịu nén của nhiên liệu dẫn đến tiết kiệm khoảng 30% lượng xăng sử dụng.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, người ta khuyên người dùng không nên dùng loại xăng pha chì này vì khi cháy xăng pha chì, sản sinh là chất oxit, bám vào các ống xả, thành xilanh gây không khí gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người.
5. Vì sao dễ bị ngạt thở trong giếng, hầm lò vào mùa khô

Đã có không ít các trường hợp công nhân hầm lò bị ngạt thở, hoặc người bị rơi xuống giếng chết vào mùa khô. Thực tế thì trong các hầm, giếng là nơi diễn ra sự phân hủy của các chất hữu cơ, quá trình phân hủy này sản sinh ra khí độc CO và CH4 gây ngạt thở. Những khí này thường không màu, không mùi nên rất khó nhận biết.
ung-dung-cua-hoa-hoc-trong-doi-song-hang-ngay-3.jpg

Do đó, khi làm việc dưới hầm, hoặc xuống giếng để làm gì, nên đeo bình oxy, hoặc cho các con vật vào trước để xác định xem nơi đó có khí độc hay không.
7.Ở sông, ao hồ, một số vi khuẩn phân giải chất hữu cơ bắt nguồn từ xác thực vật và vận chuyển ion H+ và elctron đến chất nhận electron cuối cùng là gốc sunfat 8[H] + 2H+ + SO42- —> H2S + H2O
H2S sinh ra tác dụng với Fe có trong lòng đất tạo kết tủa đen, vì vậy nước cống có màu đen và thối (H2S)
8.Sau cơn mưa, không khí trong lành hơn do sấm sét giúp phản ứng từ oxy tạo ra ozon; hơn nữa nước từ trên cao cuốn theo bụi không khí làm sạch môi trường.
9.Bề mặt nước trong các thùng vôi : lâu ngày sẽ có lớp váng mỏng do có phản ứng :
Ca(OH)2 + CO2 —-> CaCO3 + H2O
10.Người ta khắc chữ, hình lên thủy tinh bằng cách dùng acid HF : do SiO2 tan được trong HF tạo ra SiF4.
11.Cao su dùng lâu bị cứng do các liên kết đôi trong phân tử cao su bị oxy hóa bởi O2, nhiệt độ cao làm giảm lực tác dụng giữa các cao su, làm hỏng cấu trúc polyme…
12.Khi quẹt diêm : diêm bốc cháy do đầu que diêm chứa các chất oxy hóa : K2Cr2O7, KClO3, MnO2… và các chất khủ như S… Thuốc ở vỏ bao diêm chứa P đỏ, Sb2O3,… ngoài ra còn trộn thêm thủy tinh để tăng sự ma sát 2 thứ thuốc trên. Khi quẹt, P đỏ tác dụng với chất oxy hóa, phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm cháy thuốc ở que diêm.
Cùng tham khảo thêm trong video này nhé :

Nguồn : Internet
Cảm ơn các bạn đã theo dõi !
@Hồng Nhật @Kuroko - chan @Cô Bé Mặt Trăng @Cô Bé Ngốc @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @phuongthao1910@gmail.com @hip2608 @The Joker @Nguyễn Thị Ngọc Bảo
 

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Xin chào các bạn ! Hóa học là một môn để ứng dụng vào trong cuộc sống, để biến đổi những thứ không dùng được trở nên hữu ích, giúp cho cuộc sống của chúng ta trở nên tốt đẹp hơn. Thế nhưng, không phải ai cũng biết những ứng dụng của hóa học trong cuộc sống hàng ngày . Vì vậy, hôm nay mình sẽ giúp các bạn tìm hiểu về ứng dụng của hóa học trong cuộc sống nhé !
tai-lieu-on-tap-hoa-hoc.jpg

1. Lấy vân tay tội phạm

Khi xem phim cũng như trong thực tế, các chú công an thường tìm đến hiện trường, sau đó, lấy các mẫu vật về để xác định dấu vân tay xuất hiện trên đó và tìm kiếm tội phạm. Thực tế là vậy, nhưng lí giải về việc lấy dấu vân tay này thì không phải ai cũng biết.
Các bạn có thể làm một ví dụ nhỏ, bằng việc lấy một trang giấy sạch, ấn một đầu ngón tay lên trên mặt giấy rồi nhấc ra, sau đó, các bạn đem phần giấy có dấu vân tay đặt đối diện với mặt ống nghiệm có chứa cồn iốt và dùng đèn cồn để đun nóng ở phần đáy ống nghiệm.
Sau 1 thời gian, các bạn sẽ thấy luồng khí màu tím bốc ra từ ống nghiệm, đồng thời, trên phần giấy trắng sẽ xuất hiện dấu vân tay màu nâu, đây chính là dấu vân tây mà các bạn đã in lên đó.
ung-dung-cua-hoa-hoc-trong-doi-song-hang-ngay-1.jpg

Dấu vân tay này sẽ không mất đi mà tồn tại trên đó một thời gian dài, đây chính là cơ sở để lí giải vì sao các chú công an vẫn tìm được dấu vân tay của tội phạm mặc dù vụ án đã xảy ra một thời gian rất dài.
2. Dùng cồn để sát khuẩn

Khi bị thương, dù là những vết thương nhỏ, để đảm bảo an toàn, không bị nhiễm khuẩn, cha mẹ thường dùng cồn để sát khuẩn. Các bạn có biết được lí do vì sao không? Chính là nhờ vào các lí thuyết hóa học mà các em vẫn được học đó.
Như các bạn đã biết, cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH), loại cồn này có khả năng thẩm thấu cao, xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết.
Như vậy, khi sử dụng cồn 750, có thể tiêu diệt được những vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào cơ thể. Cồn có nồng độ nhỏ hơn 750 có hiệu quả sát trùng kém.
3. Luộc rau muống nên cho muối

Khi nấu ăn, đặc biệt là khi luộc rau muống, các mẹ thường cho thêm vài hạt muốn và cho rằng muối sẽ giúp nước rau ngọt hơn, làm xanh lá rau. Thực tế thì khi luộc rau, nhiệt độ của nước là 1000C, khi cho thêm muối, rau sẽ mềm, xanh và chín nhanh hơn nên lượng vitamin trong rau sẽ không bị mất đi nhiều so với việc luộc bằng nước không có muối.
ung-dung-cua-hoa-hoc-trong-doi-song-hang-ngay-2.jpg

4. Dùng xăng pha chì là không tốt

Trước kia, người ta thường pha xăng với chì, tức là thêm một ít Tetraetyl chì (C2H5)4Pb. Chất này có tác dụng làm tăng khả năng chịu nén của nhiên liệu dẫn đến tiết kiệm khoảng 30% lượng xăng sử dụng.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, người ta khuyên người dùng không nên dùng loại xăng pha chì này vì khi cháy xăng pha chì, sản sinh là chất oxit, bám vào các ống xả, thành xilanh gây không khí gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người.
5. Vì sao dễ bị ngạt thở trong giếng, hầm lò vào mùa khô

Đã có không ít các trường hợp công nhân hầm lò bị ngạt thở, hoặc người bị rơi xuống giếng chết vào mùa khô. Thực tế thì trong các hầm, giếng là nơi diễn ra sự phân hủy của các chất hữu cơ, quá trình phân hủy này sản sinh ra khí độc CO và CH4 gây ngạt thở. Những khí này thường không màu, không mùi nên rất khó nhận biết.
ung-dung-cua-hoa-hoc-trong-doi-song-hang-ngay-3.jpg

Do đó, khi làm việc dưới hầm, hoặc xuống giếng để làm gì, nên đeo bình oxy, hoặc cho các con vật vào trước để xác định xem nơi đó có khí độc hay không.
7.Ở sông, ao hồ, một số vi khuẩn phân giải chất hữu cơ bắt nguồn từ xác thực vật và vận chuyển ion H+ và elctron đến chất nhận electron cuối cùng là gốc sunfat 8[H] + 2H+ + SO42- —> H2S + H2O
H2S sinh ra tác dụng với Fe có trong lòng đất tạo kết tủa đen, vì vậy nước cống có màu đen và thối (H2S)
8.Sau cơn mưa, không khí trong lành hơn do sấm sét giúp phản ứng từ oxy tạo ra ozon; hơn nữa nước từ trên cao cuốn theo bụi không khí làm sạch môi trường.
9.Bề mặt nước trong các thùng vôi : lâu ngày sẽ có lớp váng mỏng do có phản ứng :
Ca(OH)2 + CO2 —-> CaCO3 + H2O
10.Người ta khắc chữ, hình lên thủy tinh bằng cách dùng acid HF : do SiO2 tan được trong HF tạo ra SiF4.
11.Cao su dùng lâu bị cứng do các liên kết đôi trong phân tử cao su bị oxy hóa bởi O2, nhiệt độ cao làm giảm lực tác dụng giữa các cao su, làm hỏng cấu trúc polyme…
12.Khi quẹt diêm : diêm bốc cháy do đầu que diêm chứa các chất oxy hóa : K2Cr2O7, KClO3, MnO2… và các chất khủ như S… Thuốc ở vỏ bao diêm chứa P đỏ, Sb2O3,… ngoài ra còn trộn thêm thủy tinh để tăng sự ma sát 2 thứ thuốc trên. Khi quẹt, P đỏ tác dụng với chất oxy hóa, phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm cháy thuốc ở que diêm.
Cùng tham khảo thêm trong video này nhé :

Nguồn : Internet
Cảm ơn các bạn đã theo dõi !
@Hồng Nhật @Kuroko - chan @Cô Bé Mặt Trăng @Cô Bé Ngốc @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @phuongthao1910@gmail.com @hip2608 @The Joker @Nguyễn Thị Ngọc Bảo
Em chắc có thể làm thử vài cái :D Mà làm sao biết được trong xăng có chì ??? :D
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Xin chào các bạn ! Hóa học là một môn để ứng dụng vào trong cuộc sống, để biến đổi những thứ không dùng được trở nên hữu ích, giúp cho cuộc sống của chúng ta trở nên tốt đẹp hơn. Thế nhưng, không phải ai cũng biết những ứng dụng của hóa học trong cuộc sống hàng ngày . Vì vậy, hôm nay mình sẽ giúp các bạn tìm hiểu về ứng dụng của hóa học trong cuộc sống nhé !
tai-lieu-on-tap-hoa-hoc.jpg

1. Lấy vân tay tội phạm

Khi xem phim cũng như trong thực tế, các chú công an thường tìm đến hiện trường, sau đó, lấy các mẫu vật về để xác định dấu vân tay xuất hiện trên đó và tìm kiếm tội phạm. Thực tế là vậy, nhưng lí giải về việc lấy dấu vân tay này thì không phải ai cũng biết.
Các bạn có thể làm một ví dụ nhỏ, bằng việc lấy một trang giấy sạch, ấn một đầu ngón tay lên trên mặt giấy rồi nhấc ra, sau đó, các bạn đem phần giấy có dấu vân tay đặt đối diện với mặt ống nghiệm có chứa cồn iốt và dùng đèn cồn để đun nóng ở phần đáy ống nghiệm.
Sau 1 thời gian, các bạn sẽ thấy luồng khí màu tím bốc ra từ ống nghiệm, đồng thời, trên phần giấy trắng sẽ xuất hiện dấu vân tay màu nâu, đây chính là dấu vân tây mà các bạn đã in lên đó.
ung-dung-cua-hoa-hoc-trong-doi-song-hang-ngay-1.jpg

Dấu vân tay này sẽ không mất đi mà tồn tại trên đó một thời gian dài, đây chính là cơ sở để lí giải vì sao các chú công an vẫn tìm được dấu vân tay của tội phạm mặc dù vụ án đã xảy ra một thời gian rất dài.
2. Dùng cồn để sát khuẩn

Khi bị thương, dù là những vết thương nhỏ, để đảm bảo an toàn, không bị nhiễm khuẩn, cha mẹ thường dùng cồn để sát khuẩn. Các bạn có biết được lí do vì sao không? Chính là nhờ vào các lí thuyết hóa học mà các em vẫn được học đó.
Như các bạn đã biết, cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH), loại cồn này có khả năng thẩm thấu cao, xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết.
Như vậy, khi sử dụng cồn 750, có thể tiêu diệt được những vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào cơ thể. Cồn có nồng độ nhỏ hơn 750 có hiệu quả sát trùng kém.
3. Luộc rau muống nên cho muối

Khi nấu ăn, đặc biệt là khi luộc rau muống, các mẹ thường cho thêm vài hạt muốn và cho rằng muối sẽ giúp nước rau ngọt hơn, làm xanh lá rau. Thực tế thì khi luộc rau, nhiệt độ của nước là 1000C, khi cho thêm muối, rau sẽ mềm, xanh và chín nhanh hơn nên lượng vitamin trong rau sẽ không bị mất đi nhiều so với việc luộc bằng nước không có muối.
ung-dung-cua-hoa-hoc-trong-doi-song-hang-ngay-2.jpg

4. Dùng xăng pha chì là không tốt

Trước kia, người ta thường pha xăng với chì, tức là thêm một ít Tetraetyl chì (C2H5)4Pb. Chất này có tác dụng làm tăng khả năng chịu nén của nhiên liệu dẫn đến tiết kiệm khoảng 30% lượng xăng sử dụng.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, người ta khuyên người dùng không nên dùng loại xăng pha chì này vì khi cháy xăng pha chì, sản sinh là chất oxit, bám vào các ống xả, thành xilanh gây không khí gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người.
5. Vì sao dễ bị ngạt thở trong giếng, hầm lò vào mùa khô

Đã có không ít các trường hợp công nhân hầm lò bị ngạt thở, hoặc người bị rơi xuống giếng chết vào mùa khô. Thực tế thì trong các hầm, giếng là nơi diễn ra sự phân hủy của các chất hữu cơ, quá trình phân hủy này sản sinh ra khí độc CO và CH4 gây ngạt thở. Những khí này thường không màu, không mùi nên rất khó nhận biết.
ung-dung-cua-hoa-hoc-trong-doi-song-hang-ngay-3.jpg

Do đó, khi làm việc dưới hầm, hoặc xuống giếng để làm gì, nên đeo bình oxy, hoặc cho các con vật vào trước để xác định xem nơi đó có khí độc hay không.
7.Ở sông, ao hồ, một số vi khuẩn phân giải chất hữu cơ bắt nguồn từ xác thực vật và vận chuyển ion H+ và elctron đến chất nhận electron cuối cùng là gốc sunfat 8[H] + 2H+ + SO42- —> H2S + H2O
H2S sinh ra tác dụng với Fe có trong lòng đất tạo kết tủa đen, vì vậy nước cống có màu đen và thối (H2S)
8.Sau cơn mưa, không khí trong lành hơn do sấm sét giúp phản ứng từ oxy tạo ra ozon; hơn nữa nước từ trên cao cuốn theo bụi không khí làm sạch môi trường.
9.Bề mặt nước trong các thùng vôi : lâu ngày sẽ có lớp váng mỏng do có phản ứng :
Ca(OH)2 + CO2 —-> CaCO3 + H2O
10.Người ta khắc chữ, hình lên thủy tinh bằng cách dùng acid HF : do SiO2 tan được trong HF tạo ra SiF4.
11.Cao su dùng lâu bị cứng do các liên kết đôi trong phân tử cao su bị oxy hóa bởi O2, nhiệt độ cao làm giảm lực tác dụng giữa các cao su, làm hỏng cấu trúc polyme…
12.Khi quẹt diêm : diêm bốc cháy do đầu que diêm chứa các chất oxy hóa : K2Cr2O7, KClO3, MnO2… và các chất khủ như S… Thuốc ở vỏ bao diêm chứa P đỏ, Sb2O3,… ngoài ra còn trộn thêm thủy tinh để tăng sự ma sát 2 thứ thuốc trên. Khi quẹt, P đỏ tác dụng với chất oxy hóa, phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm cháy thuốc ở que diêm.
Cùng tham khảo thêm trong video này nhé :

Nguồn : Internet
Cảm ơn các bạn đã theo dõi !
@Hồng Nhật @Kuroko - chan @Cô Bé Mặt Trăng @Cô Bé Ngốc @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @phuongthao1910@gmail.com @hip2608 @The Joker @Nguyễn Thị Ngọc Bảo
hay quá đi
đúng là lên chức ctv có khác
e thấy a ham tìm tòi ghê
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Em chắc có thể làm thử vài cái :D Mà làm sao biết được trong xăng có chì ??? :D
Đọc kĩ là hiểu mà !
Cái video cuối xem chừng có thể thử vài cái
Dễ mà :v
Làm đi ^^
hay quá đi
đúng là lên chức ctv có khác
e thấy a ham tìm tòi ghê

lên chức thì phải thay đổi chứ :D :D
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Hello ^^
Hôm nay mình sẽ tiếp tục làm về topic này nhé !
  • Người ta không dùng CO2 dập tắt các đám cháy kim loại như Na, Mg… vì khi gặp CO2, các KL mạnh như Na, Mg… phản ứng mãnh liệt :
CO2 + 2Mg –> 2MgO + 2C
CO2 + 4Na –> 2Na2O + C
  • Axetilen cháy trong O2 tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ khoảng 3000 độ C nên được dùng trong đèn xì acetylen-oxy dùng để hàn và cắt kim loại.
2C2H2 + 5O2 —-> 4CO2 + 2H2O
  • Người ta thường dùng NH4HCO3 làm bột nở vì khi có tác dụng nhiệt, bột nở phân hủy sinh ra khí NH3 và CO2 từ trong chiếc bánh làm chúng nở to ra, tạo các lỗ xốp nên bánh mềm hơn.
  • Khi nấu canh cá người ta thường cho chất chua vào : thường là Axit acetic, acid lactic; chất tanh của cá có chứa hỗn hợp amin vì vậy chất chua sẽ phản ứng với hỗn hợp amin này tạo muối, làm giảm vị tanh.
  • Người ta thường dùng phèn chua có công thức : Al2(SO4)4.K2SO4.12H2O để làm trong nước, do khi cho phèn chua vào nước tạo ra Al(OH)3 kèm theo các chất bẩn lắng xuống. Ngoài ra phèn chua còn có tác dụng chống hôi nách :))
  • Khi nấu cơm nếp cần ít nước hơn khi nấu cơm tẻ do trong gạo tẻ có hàm lượng amilopectin (hầu như không tan trong nước) lớn hơn gạo nếp.
  • Khi pha loãng acid H2SO4 đặc người ta phải cho từ từ acid vào nước mà không làm ngược lại vì H2SO4 đặc hút nước rất mạnh và phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Làm như vậy acid có thể bị bắn ra ngoài gây nguy hiểm cho người xung quanh. Cái này chắc ai cũng biết
    1.gif
  • Từ lâu ông cha ta đã bảo quản thực phẩm bằng cách treo ở trong bếp do khói bếp có tác dụng sát trùng, phòng thối và chống oxy hóa. cái này có ai biết không?
  • Để quả chín nhanh hơn người ta thường trộn lẫn quả chín với quả xanh vì quả chín sẽ ********** Acetylen làm những quả khác chín nhanh hơn.
  • Chuột ăn phải bả thường chết ở gần nơi có nước vì một trong những loại thuốc diệt chuột là kẽm phosphua, sau khi chuột ăn phải sẽ bị khát nước (do tính thủy phân mãnh liệt của kẽm phosphua) và khi đó tạo ra chất khí rất độc (PH3) giết chết chuột.
  • “Sự ôi mỡ” là một hiện tượng xảy ra thường xảy ra trong cuộc sống và gây không ít “thiệt hại” về vật chất cho con người. Quá trình ôi mỡ là do lipit tác dụng với oxi trong không khí hình thành các peroxit hoặc hidropeoxit. Các chất này dưới tác dụng của vi khuẩn và hơi nước trong không khí phân hủy thành xeton, andehit có mùi khó chịu và cả axit cacboxylic nữa.
  • Để khử khí Clo độc trong phòng thí nghiệm, người ta xịt khí NH3 do khí này gặp Clo tạo NH4Cl, hơn nữa NH3 nhẹ hơn không khí nên dễ dàng bay đi.
  • Phích nước, ấm đun nước lâu dần có lớp cặn. Để làm sạch lớp cặn này, cách đơn giản là dùng giấm ăn do acid CH3COOH có trong giấm ăn làm tan được cặn (thường là CaCO3, MgCO3).
  • Hỗn hợp etylenglicol, glycerin hay rượu và nước do có nhiệt độ đông đặc thấp nên được thêm vào nhiên liệu động cơ để không bị chuyển sang trạng thái rắn ở nhiệt độ thấp.
  • Dung dịch phenolphtalein trong rượu có màu hồng trong môi trường kiềm (pH>=9) nên được dùng làm chất chỉ thị.
  • “Viên sủi” cho vào nước lại sủi bọt! vì trong viên sủi có một ít bột NaHCO3 và bôt axit hữu cơ như axit citric. Khi viên sủi găp nước tạo ra dd axit,dd axit tác dụng với NaHCO3 sinh ra khí CO2. Khí này thoát ra khỏi cốc nước dưới dạng bọt khí.
  • Khí CO2 được dùng dập tắt đám cháy vì khí này nặng hơn không khí và không tác dụng với oxi nên nó có tác dụng ngăn không cho vật cháy tiếp xúc với không khí.
  • Khí Ozone O3 có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ con người tránh các tia tử ngoại nhờ tầng Ozone dày đặc . Tuy nhiên Ozone ở tầng đối lưu lại là chất gây ô nhiễm, gián tiếp góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính do CO2 gây ra.
  • Đã có một số trường hợp tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa. Đó là nồng độ khí CO sinh ra từ bếp than ủ kín trong phòng quá mức cho phép. Khí này kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào => gây tử vong cho con người
  • Trong các hang động có nhiều thạch nhũ hình dáng khác nhau, trông lạ và rất đẹp. Đó chính là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai muối Ca(HCO3)2 và CaCO3. Khi gặp nước mưa và khí cacbonic trong không khí, CaCO3 chuyển hóa thành Ca(HCO3)2 tan trong nước, chảy qua khe đá vào trong hạng động. Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển hóa thành CaCO3 rắn. Quá trình này xảy ra lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác nhau.
CaCO3 + H2O + CO2 —> Ca(HCO3)2
  • Thủ phạm các vụ nổ mỏ than là do sự cháy khí metan có trong mỏ than
CH4 + O2 —to—> CO2 + H2O
  • Để xác định lượng cồn (C2H5OH) trong máu người được xác định bằng các cho huyết thanh tác dụng với K2Cr2O7
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 —> CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
  • Vôi sống CaO để lâu ngoài không khí bị vón cục– không tan trong nước do khí cacbonic trong không khí tác dụng với CaO:
CaO + CO2 —> CaCO3
  • Nước javen để lâu ngoài không khí sẽ giảm tác dung tẩy màu, do NaClO bị phân hủy thành NaCl và NaClO3
NaClO –> NaCl + NaClO3
  • Khi đốt cháy tóc, sừng hoặc lông gà …. ta sẽ thấy có mùi khét do protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét.
  • Khi đun nóng lòng trắng trứng( có nước), lòng trắng trứng tạo kết tủa do một số protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đung nóng xảy ra kết tủa protein.
  • Các đồ vật bằng nhôm thường rất bền do có lớp Al2O3 hay Al(OH)3 bảo vệ
  • Trong các cây bút mực thường mực trong ống được pha thêm ít glixerol để tránh mực bị vón cục
  • Các nhà máy xí nghiệp thải các khí như H2S , SO2 thường xử lí bằng cách đốt hai khí với nhau để tạo ra lưu huỳnh không gây ô nhiễm môi trường.
  • Để điều chế dấm người ta thường cho rược etylic (7-8 độ) để ngoài không khí
  • Để làm bức tranh sơn cổ (đen) trở lại bình thường người ta dùng Oxy già (H2O2) để làm trắng lại
PbS + H2O2 –> PbSO4 + H2O
  • Đồ dùng bằng bạc bị đen do oxi trong không khí oxi hóa. Để làm trắng sáng lại hiện tượng bạc đen trên ta cho đồ dùng này vào H2O2. Ngoài ra có thể dùng NH3 khi bị oxi hoá bởi lưu huỳnh
H2O2 + Ag2O –> Ag + H2O + O2
  • Người ta thường ngâm rau bằng thuốc tím pha loãng do có oxi nguyên tử khi hòa tan vào nước
  • Trong y tế thường dùng nước oxi già để rửa vết thương do nó có tính oxi hóa mạnh.
  • Hơ con dao ướt trên ngọn lửa, dao sẽ có màu xanh: Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng với nước tạo oxit sắt từ lấp lánh màu lam.
  • Khi đốt, pháo sẽ nổ đùng đoàng: pháo chứa lượng lớn thuốc nổ. Thành phần chính của thuốc nổ chủ yếu là lưu huỳnh, than gỗ, diêm tiêu. Khi cháy, than gỗ, lưu huỳnh, diêm tiêu tác dụng với nhau sinh ra năng lượng lớn cùng nhiều chất khí như nito, CO2. Thể tích thuốc nổ tăng hơn 1000 lần => Lớp vỏ quả pháo bị nổ
  • Clo có khả năng diệt khuẩn: Khi clo hoà tan vào nước tạo axit hypocloric không bền. Khi gặp ánh sáng hoặc nhiệt, axit này tạo oxi mới sinh. Các vi khuẩn gặp oxi mới sinh, các chất khử bên trong chúng bị phân huỷ, vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt. KMnO4 cũng có tính chất này nên cũng dùng để diệt khuẩn
  • Bột tẩy trắng có khả năng tẩy trùng: bột này có thành phần quan trọng là clorua vôi. Trong không khí hoặc axit, clorua vôi tạo axit hipocloric, axit này tạo oxi mới sinh, có khả năng tẩy trùng
  • Cây họ Đậu cố định đạm: Trong rễ cây họ đậu có vi khuẩn chứa enzim cố định đạm. Enzim này chứa protein Fe và protein Fe-Mo. Phân tử N2 kết hợp với phân tử protein Fe-Mo thành một hợp chất, sau đó protein Fe nhận điện tử từ N trong protein Fe-Mo, qua quá trình này, nito bị khử thành ion N3+, kết hợp với hidro tạo phân tử NH3.
  • Hoá chất hay dược liệu đựng được trong bình màu nâu: ánh sáng có tác dụng hoá học lên nhiều chất, dược liệu sẽ bị ảnh hưởng
  • Bọc phim sống bằng giấy đen: phim sống được tráng một lớp bạc bromua nhạy cảm với ánh sáng. Khi có ánh sáng chiếu vào nó sẽ bị phân huỷ
  • Ở chỗ mối hàn, kim loại dễ bị gỉ: hiện tượng ăn mòn điện hoá học thường xảy ra ở chỗ nối hai kim loại
  • Than ướt cháy tốt hơn than khô: trong phân tử nước chứa 2 ng tử H và 1 ng tử O. Khi nước gặp than bốc cháy, oxi trong nước bị C chiếm mất, sinh ra CO và H2 cháy tốt hơn than khô.
  • Hầm chứa rau làm ngạt thở chết người: thực vật hô hấp sinh ra CO2, tích tụ lâu trong hầm gây ngạt thở cho người đi vào.
  • Nước không cháy: Nước là sản phẩm cuối cùng của sự cháy giữa hidro và oxi thì sao cháy được nữa
  • Băng khô: không phải là băng là mà là do CO2 đông lại mà thành, dễ tạo khói dùng trong kĩ thuật điện ảnh
  • Bóng đèn điện dùng lâu bị đen: Khi vonfram nóng sáng, một phần nhỏ bốc hơi bám vào thành thuỷ tinh của bóng đèn
  • Nấu đậu xanh trong nồi gang bị đen: Đậu xanh có tanin. Tanin tác dụng với sắt tạo sắt III tanat màu đen
  • Dùng đồ bạc đựng thức ăn khó bị ôi: Khi bạc tiếp xúc H2O, một phần nhỏ Ag tan vào nước tạo ion Ag+ có tác dụng diệt khuẩn mạnh.
  • Mực xanh đen khi viết được một lúc biến thành đen: Mực xanh đen chứa tanin, axit galic, sắt (II) sunfat, một ít axit sunfuric, phenol, chất keo. Sau khi chế tạo, tanin kết hợp với sắt (II) sunfat tạo sắt (II) tanat. Khi viết chữ xong, dưới tác dụng của oxy không khí và ánh sáng mặt trời, sắt (II) tanat tạo sắt (III) tanat màu đen, khó phai.
  • Tranh sơn dầu vẽ tuyết để lâu bị đen: Màu tuyết trắng của tranh sơn dầu là bột phấn chì II oxyt. PbO tác dụng chậm với hidrosunfua trong không khí tạo PbS màu đen.
  • Không nên dùng dầu hỏa để lau khung xe đạp: Khung xe đạp và một vài bộ phận khác dùng phương pháp sơn xì để phủ một lớp sơn dầu. Để bảo vệ lớp sơn dầu, người ta thường phủ lớp sơn dầu bằng một lớp cao phân tử mỏng. Khi lau xe bằng dầu hỏa, dầu sẽ phá hủy lớp cao phân tử gây tổn hại xe.
  • Rượu giả gây chết người: Khi làm rượu giả, người ta sẽ không pha thêm nước (làm thế rượu sẽ nhạt) mà pha thêm một ít metylic. Metylic là một chất độc. Khi uống rượu này vào, chúng ta sẽ bị ngộ độc nghiêm trọng.
  • Không nên trộn 2 loại mực khác nhau: Trong mực chứa các hạt keo tích điện, nếu 2 loại mực chế tạo từ nguyên liệu khác nhau thì các hạt keo có thể tích điện trái dấu và hút lẫn nhau, làm cho kích thước hạt ngày càng lớn, chúng lắng xuống tạo cặn mực
  • Nguồn : internet
@hip2608 @phuongthao1910@gmail.com @Kuroko - chan @The Joker @khánh ly abbey @Bangtanbomm @Cô Bé Mặt Trăng @Cô Bé Ngốc @nguyễn nhất mai <Yến Vy>
 
Last edited:

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
  • Rượu giả gây chết người: Khi làm rượu giả, người ta sẽ không pha thêm nước (làm thế rượu sẽ nhạt) mà pha thêm một ít metylic. Metylic là một chất độc. Khi uống rượu này vào, chúng ta sẽ bị ngộ độc nghiêm trọng
thật đáng sợ
thả nào khối người chết do uống ruợu
 

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Hello ^^
Hôm nay mình sẽ tiếp tục làm về topic này nhé !
  • Người ta không dùng CO2 dập tắt các đám cháy kim loại như Na, Mg… vì khi gặp CO2, các KL mạnh như Na, Mg… phản ứng mãnh liệt :
CO2 + 2Mg –> 2MgO + 2C
CO2 + 4Na –> 2Na2O + C
  • Axetilen cháy trong O2 tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ khoảng 3000 độ C nên được dùng trong đèn xì acetylen-oxy dùng để hàn và cắt kim loại.
2C2H2 + 5O2 —-> 4CO2 + 2H2O
  • Người ta thường dùng NH4HCO3 làm bột nở vì khi có tác dụng nhiệt, bột nở phân hủy sinh ra khí NH3 và CO2 từ trong chiếc bánh làm chúng nở to ra, tạo các lỗ xốp nên bánh mềm hơn.
  • Khi nấu canh cá người ta thường cho chất chua vào : thường là Axit acetic, acid lactic; chất tanh của cá có chứa hỗn hợp amin vì vậy chất chua sẽ phản ứng với hỗn hợp amin này tạo muối, làm giảm vị tanh.
  • Người ta thường dùng phèn chua có công thức : Al2(SO4)4.K2SO4.12H2O để làm trong nước, do khi cho phèn chua vào nước tạo ra Al(OH)3 kèm theo các chất bẩn lắng xuống. Ngoài ra phèn chua còn có tác dụng chống hôi nách :))
  • Khi nấu cơm nếp cần ít nước hơn khi nấu cơm tẻ do trong gạo tẻ có hàm lượng amilopectin (hầu như không tan trong nước) lớn hơn gạo nếp.
  • Khi pha loãng acid H2SO4 đặc người ta phải cho từ từ acid vào nước mà không làm ngược lại vì H2SO4 đặc hút nước rất mạnh và phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Làm như vậy acid có thể bị bắn ra ngoài gây nguy hiểm cho người xung quanh. Cái này chắc ai cũng biết
    1.gif
  • Từ lâu ông cha ta đã bảo quản thực phẩm bằng cách treo ở trong bếp do khói bếp có tác dụng sát trùng, phòng thối và chống oxy hóa. cái này có ai biết không?
  • Để quả chín nhanh hơn người ta thường trộn lẫn quả chín với quả xanh vì quả chín sẽ ********** Acetylen làm những quả khác chín nhanh hơn.
  • Chuột ăn phải bả thường chết ở gần nơi có nước vì một trong những loại thuốc diệt chuột là kẽm phosphua, sau khi chuột ăn phải sẽ bị khát nước (do tính thủy phân mãnh liệt của kẽm phosphua) và khi đó tạo ra chất khí rất độc (PH3) giết chết chuột.
  • “Sự ôi mỡ” là một hiện tượng xảy ra thường xảy ra trong cuộc sống và gây không ít “thiệt hại” về vật chất cho con người. Quá trình ôi mỡ là do lipit tác dụng với oxi trong không khí hình thành các peroxit hoặc hidropeoxit. Các chất này dưới tác dụng của vi khuẩn và hơi nước trong không khí phân hủy thành xeton, andehit có mùi khó chịu và cả axit cacboxylic nữa.
  • Để khử khí Clo độc trong phòng thí nghiệm, người ta xịt khí NH3 do khí này gặp Clo tạo NH4Cl, hơn nữa NH3 nhẹ hơn không khí nên dễ dàng bay đi.
  • Phích nước, ấm đun nước lâu dần có lớp cặn. Để làm sạch lớp cặn này, cách đơn giản là dùng giấm ăn do acid CH3COOH có trong giấm ăn làm tan được cặn (thường là CaCO3, MgCO3).
  • Hỗn hợp etylenglicol, glycerin hay rượu và nước do có nhiệt độ đông đặc thấp nên được thêm vào nhiên liệu động cơ để không bị chuyển sang trạng thái rắn ở nhiệt độ thấp.
  • Dung dịch phenolphtalein trong rượu có màu hồng trong môi trường kiềm (pH>=9) nên được dùng làm chất chỉ thị.
  • “Viên sủi” cho vào nước lại sủi bọt! vì trong viên sủi có một ít bột NaHCO3 và bôt axit hữu cơ như axit citric. Khi viên sủi găp nước tạo ra dd axit,dd axit tác dụng với NaHCO3 sinh ra khí CO2. Khí này thoát ra khỏi cốc nước dưới dạng bọt khí.
  • Khí CO2 được dùng dập tắt đám cháy vì khí này nặng hơn không khí và không tác dụng với oxi nên nó có tác dụng ngăn không cho vật cháy tiếp xúc với không khí.
  • Khí Ozone O3 có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ con người tránh các tia tử ngoại nhờ tầng Ozone dày đặc . Tuy nhiên Ozone ở tầng đối lưu lại là chất gây ô nhiễm, gián tiếp góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính do CO2 gây ra.
  • Đã có một số trường hợp tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa. Đó là nồng độ khí CO sinh ra từ bếp than ủ kín trong phòng quá mức cho phép. Khí này kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào => gây tử vong cho con người
  • Trong các hang động có nhiều thạch nhũ hình dáng khác nhau, trông lạ và rất đẹp. Đó chính là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai muối Ca(HCO3)2 và CaCO3. Khi gặp nước mưa và khí cacbonic trong không khí, CaCO3 chuyển hóa thành Ca(HCO3)2 tan trong nước, chảy qua khe đá vào trong hạng động. Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển hóa thành CaCO3 rắn. Quá trình này xảy ra lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác nhau.
CaCO3 + H2O + CO2 —> Ca(HCO3)2
  • Thủ phạm các vụ nổ mỏ than là do sự cháy khí metan có trong mỏ than
CH4 + O2 —to—> CO2 + H2O
  • Để xác định lượng cồn (C2H5OH) trong máu người được xác định bằng các cho huyết thanh tác dụng với K2Cr2O7
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 —> CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
  • Vôi sống CaO để lâu ngoài không khí bị vón cục– không tan trong nước do khí cacbonic trong không khí tác dụng với CaO:
CaO + CO2 —> CaCO3
  • Nước javen để lâu ngoài không khí sẽ giảm tác dung tẩy màu, do NaClO bị phân hủy thành NaCl và NaClO3
NaClO –> NaCl + NaClO3
  • Khi đốt cháy tóc, sừng hoặc lông gà …. ta sẽ thấy có mùi khét do protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét.
  • Khi đun nóng lòng trắng trứng( có nước), lòng trắng trứng tạo kết tủa do một số protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đung nóng xảy ra kết tủa protein.
  • Các đồ vật bằng nhôm thường rất bền do có lớp Al2O3 hay Al(OH)3 bảo vệ
  • Trong các cây bút mực thường mực trong ống được pha thêm ít glixerol để tránh mực bị vón cục
  • Các nhà máy xí nghiệp thải các khí như H2S , SO2 thường xử lí bằng cách đốt hai khí với nhau để tạo ra lưu huỳnh không gây ô nhiễm môi trường.
  • Để điều chế dấm người ta thường cho rược etylic (7-8 độ) để ngoài không khí
  • Để làm bức tranh sơn cổ (đen) trở lại bình thường người ta dùng Oxy già (H2O2) để làm trắng lại
PbS + H2O2 –> PbSO4 + H2O
  • Đồ dùng bằng bạc bị đen do oxi trong không khí oxi hóa. Để làm trắng sáng lại hiện tượng bạc đen trên ta cho đồ dùng này vào H2O2. Ngoài ra có thể dùng NH3 khi bị oxi hoá bởi lưu huỳnh
H2O2 + Ag2O –> Ag + H2O + O2
  • Người ta thường ngâm rau bằng thuốc tím pha loãng do có oxi nguyên tử khi hòa tan vào nước
  • Trong y tế thường dùng nước oxi già để rửa vết thương do nó có tính oxi hóa mạnh.
  • Hơ con dao ướt trên ngọn lửa, dao sẽ có màu xanh: Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng với nước tạo oxit sắt từ lấp lánh màu lam.
  • Khi đốt, pháo sẽ nổ đùng đoàng: pháo chứa lượng lớn thuốc nổ. Thành phần chính của thuốc nổ chủ yếu là lưu huỳnh, than gỗ, diêm tiêu. Khi cháy, than gỗ, lưu huỳnh, diêm tiêu tác dụng với nhau sinh ra năng lượng lớn cùng nhiều chất khí như nito, CO2. Thể tích thuốc nổ tăng hơn 1000 lần => Lớp vỏ quả pháo bị nổ
  • Clo có khả năng diệt khuẩn: Khi clo hoà tan vào nước tạo axit hypocloric không bền. Khi gặp ánh sáng hoặc nhiệt, axit này tạo oxi mới sinh. Các vi khuẩn gặp oxi mới sinh, các chất khử bên trong chúng bị phân huỷ, vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt. KMnO4 cũng có tính chất này nên cũng dùng để diệt khuẩn
  • Bột tẩy trắng có khả năng tẩy trùng: bột này có thành phần quan trọng là clorua vôi. Trong không khí hoặc axit, clorua vôi tạo axit hipocloric, axit này tạo oxi mới sinh, có khả năng tẩy trùng
  • Cây họ Đậu cố định đạm: Trong rễ cây họ đậu có vi khuẩn chứa enzim cố định đạm. Enzim này chứa protein Fe và protein Fe-Mo. Phân tử N2 kết hợp với phân tử protein Fe-Mo thành một hợp chất, sau đó protein Fe nhận điện tử từ N trong protein Fe-Mo, qua quá trình này, nito bị khử thành ion N3+, kết hợp với hidro tạo phân tử NH3.
  • Hoá chất hay dược liệu đựng được trong bình màu nâu: ánh sáng có tác dụng hoá học lên nhiều chất, dược liệu sẽ bị ảnh hưởng
  • Bọc phim sống bằng giấy đen: phim sống được tráng một lớp bạc bromua nhạy cảm với ánh sáng. Khi có ánh sáng chiếu vào nó sẽ bị phân huỷ
  • Ở chỗ mối hàn, kim loại dễ bị gỉ: hiện tượng ăn mòn điện hoá học thường xảy ra ở chỗ nối hai kim loại
  • Than ướt cháy tốt hơn than khô: trong phân tử nước chứa 2 ng tử H và 1 ng tử O. Khi nước gặp than bốc cháy, oxi trong nước bị C chiếm mất, sinh ra CO và H2 cháy tốt hơn than khô.
  • Hầm chứa rau làm ngạt thở chết người: thực vật hô hấp sinh ra CO2, tích tụ lâu trong hầm gây ngạt thở cho người đi vào.
  • Nước không cháy: Nước là sản phẩm cuối cùng của sự cháy giữa hidro và oxi thì sao cháy được nữa
  • Băng khô: không phải là băng là mà là do CO2 đông lại mà thành, dễ tạo khói dùng trong kĩ thuật điện ảnh
  • Bóng đèn điện dùng lâu bị đen: Khi vonfram nóng sáng, một phần nhỏ bốc hơi bám vào thành thuỷ tinh của bóng đèn
  • Nấu đậu xanh trong nồi gang bị đen: Đậu xanh có tanin. Tanin tác dụng với sắt tạo sắt III tanat màu đen
  • Dùng đồ bạc đựng thức ăn khó bị ôi: Khi bạc tiếp xúc H2O, một phần nhỏ Ag tan vào nước tạo ion Ag+ có tác dụng diệt khuẩn mạnh.
  • Mực xanh đen khi viết được một lúc biến thành đen: Mực xanh đen chứa tanin, axit galic, sắt (II) sunfat, một ít axit sunfuric, phenol, chất keo. Sau khi chế tạo, tanin kết hợp với sắt (II) sunfat tạo sắt (II) tanat. Khi viết chữ xong, dưới tác dụng của oxy không khí và ánh sáng mặt trời, sắt (II) tanat tạo sắt (III) tanat màu đen, khó phai.
  • Tranh sơn dầu vẽ tuyết để lâu bị đen: Màu tuyết trắng của tranh sơn dầu là bột phấn chì II oxyt. PbO tác dụng chậm với hidrosunfua trong không khí tạo PbS màu đen.
  • Không nên dùng dầu hỏa để lau khung xe đạp: Khung xe đạp và một vài bộ phận khác dùng phương pháp sơn xì để phủ một lớp sơn dầu. Để bảo vệ lớp sơn dầu, người ta thường phủ lớp sơn dầu bằng một lớp cao phân tử mỏng. Khi lau xe bằng dầu hỏa, dầu sẽ phá hủy lớp cao phân tử gây tổn hại xe.
  • Rượu giả gây chết người: Khi làm rượu giả, người ta sẽ không pha thêm nước (làm thế rượu sẽ nhạt) mà pha thêm một ít metylic. Metylic là một chất độc. Khi uống rượu này vào, chúng ta sẽ bị ngộ độc nghiêm trọng.
  • Không nên trộn 2 loại mực khác nhau: Trong mực chứa các hạt keo tích điện, nếu 2 loại mực chế tạo từ nguyên liệu khác nhau thì các hạt keo có thể tích điện trái dấu và hút lẫn nhau, làm cho kích thước hạt ngày càng lớn, chúng lắng xuống tạo cặn mực
@hip2608 @phuongthao1910@gmail.com @Kuroko - chan @The Joker @khánh ly abbey @Bangtanbomm @Cô Bé Mặt Trăng @Cô Bé Ngốc @nguyễn nhất mai <Yến Vy>
Trời ưi :D Thú vị ghê :D Mà lần sau anh làm 10 cái thôi :D Dài quá :D Mà anh cố gắng dùng Gõ công thức để ghi phân tử nhé :D Khó đọc quá :D
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
  • Like
Reactions: The Joker

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Hello ^^
Hôm nay mình sẽ tiếp tục làm về topic này nhé !
  • Người ta không dùng CO2 dập tắt các đám cháy kim loại như Na, Mg… vì khi gặp CO2, các KL mạnh như Na, Mg… phản ứng mãnh liệt :
CO2 + 2Mg –> 2MgO + 2C
CO2 + 4Na –> 2Na2O + C
  • Axetilen cháy trong O2 tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ khoảng 3000 độ C nên được dùng trong đèn xì acetylen-oxy dùng để hàn và cắt kim loại.
2C2H2 + 5O2 —-> 4CO2 + 2H2O
  • Người ta thường dùng NH4HCO3 làm bột nở vì khi có tác dụng nhiệt, bột nở phân hủy sinh ra khí NH3 và CO2 từ trong chiếc bánh làm chúng nở to ra, tạo các lỗ xốp nên bánh mềm hơn.
  • Khi nấu canh cá người ta thường cho chất chua vào : thường là Axit acetic, acid lactic; chất tanh của cá có chứa hỗn hợp amin vì vậy chất chua sẽ phản ứng với hỗn hợp amin này tạo muối, làm giảm vị tanh.
  • Người ta thường dùng phèn chua có công thức : Al2(SO4)4.K2SO4.12H2O để làm trong nước, do khi cho phèn chua vào nước tạo ra Al(OH)3 kèm theo các chất bẩn lắng xuống. Ngoài ra phèn chua còn có tác dụng chống hôi nách :))
  • Khi nấu cơm nếp cần ít nước hơn khi nấu cơm tẻ do trong gạo tẻ có hàm lượng amilopectin (hầu như không tan trong nước) lớn hơn gạo nếp.
  • Khi pha loãng acid H2SO4 đặc người ta phải cho từ từ acid vào nước mà không làm ngược lại vì H2SO4 đặc hút nước rất mạnh và phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Làm như vậy acid có thể bị bắn ra ngoài gây nguy hiểm cho người xung quanh. Cái này chắc ai cũng biết
    1.gif
  • Từ lâu ông cha ta đã bảo quản thực phẩm bằng cách treo ở trong bếp do khói bếp có tác dụng sát trùng, phòng thối và chống oxy hóa. cái này có ai biết không?
  • Để quả chín nhanh hơn người ta thường trộn lẫn quả chín với quả xanh vì quả chín sẽ ********** Acetylen làm những quả khác chín nhanh hơn.
  • Chuột ăn phải bả thường chết ở gần nơi có nước vì một trong những loại thuốc diệt chuột là kẽm phosphua, sau khi chuột ăn phải sẽ bị khát nước (do tính thủy phân mãnh liệt của kẽm phosphua) và khi đó tạo ra chất khí rất độc (PH3) giết chết chuột.
  • “Sự ôi mỡ” là một hiện tượng xảy ra thường xảy ra trong cuộc sống và gây không ít “thiệt hại” về vật chất cho con người. Quá trình ôi mỡ là do lipit tác dụng với oxi trong không khí hình thành các peroxit hoặc hidropeoxit. Các chất này dưới tác dụng của vi khuẩn và hơi nước trong không khí phân hủy thành xeton, andehit có mùi khó chịu và cả axit cacboxylic nữa.
  • Để khử khí Clo độc trong phòng thí nghiệm, người ta xịt khí NH3 do khí này gặp Clo tạo NH4Cl, hơn nữa NH3 nhẹ hơn không khí nên dễ dàng bay đi.
  • Phích nước, ấm đun nước lâu dần có lớp cặn. Để làm sạch lớp cặn này, cách đơn giản là dùng giấm ăn do acid CH3COOH có trong giấm ăn làm tan được cặn (thường là CaCO3, MgCO3).
  • Hỗn hợp etylenglicol, glycerin hay rượu và nước do có nhiệt độ đông đặc thấp nên được thêm vào nhiên liệu động cơ để không bị chuyển sang trạng thái rắn ở nhiệt độ thấp.
  • Dung dịch phenolphtalein trong rượu có màu hồng trong môi trường kiềm (pH>=9) nên được dùng làm chất chỉ thị.
  • “Viên sủi” cho vào nước lại sủi bọt! vì trong viên sủi có một ít bột NaHCO3 và bôt axit hữu cơ như axit citric. Khi viên sủi găp nước tạo ra dd axit,dd axit tác dụng với NaHCO3 sinh ra khí CO2. Khí này thoát ra khỏi cốc nước dưới dạng bọt khí.
  • Khí CO2 được dùng dập tắt đám cháy vì khí này nặng hơn không khí và không tác dụng với oxi nên nó có tác dụng ngăn không cho vật cháy tiếp xúc với không khí.
  • Khí Ozone O3 có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ con người tránh các tia tử ngoại nhờ tầng Ozone dày đặc . Tuy nhiên Ozone ở tầng đối lưu lại là chất gây ô nhiễm, gián tiếp góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính do CO2 gây ra.
  • Đã có một số trường hợp tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa. Đó là nồng độ khí CO sinh ra từ bếp than ủ kín trong phòng quá mức cho phép. Khí này kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào => gây tử vong cho con người
  • Trong các hang động có nhiều thạch nhũ hình dáng khác nhau, trông lạ và rất đẹp. Đó chính là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai muối Ca(HCO3)2 và CaCO3. Khi gặp nước mưa và khí cacbonic trong không khí, CaCO3 chuyển hóa thành Ca(HCO3)2 tan trong nước, chảy qua khe đá vào trong hạng động. Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển hóa thành CaCO3 rắn. Quá trình này xảy ra lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác nhau.
CaCO3 + H2O + CO2 —> Ca(HCO3)2
  • Thủ phạm các vụ nổ mỏ than là do sự cháy khí metan có trong mỏ than
CH4 + O2 —to—> CO2 + H2O
  • Để xác định lượng cồn (C2H5OH) trong máu người được xác định bằng các cho huyết thanh tác dụng với K2Cr2O7
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 —> CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
  • Vôi sống CaO để lâu ngoài không khí bị vón cục– không tan trong nước do khí cacbonic trong không khí tác dụng với CaO:
CaO + CO2 —> CaCO3
  • Nước javen để lâu ngoài không khí sẽ giảm tác dung tẩy màu, do NaClO bị phân hủy thành NaCl và NaClO3
NaClO –> NaCl + NaClO3
  • Khi đốt cháy tóc, sừng hoặc lông gà …. ta sẽ thấy có mùi khét do protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét.
  • Khi đun nóng lòng trắng trứng( có nước), lòng trắng trứng tạo kết tủa do một số protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đung nóng xảy ra kết tủa protein.
  • Các đồ vật bằng nhôm thường rất bền do có lớp Al2O3 hay Al(OH)3 bảo vệ
  • Trong các cây bút mực thường mực trong ống được pha thêm ít glixerol để tránh mực bị vón cục
  • Các nhà máy xí nghiệp thải các khí như H2S , SO2 thường xử lí bằng cách đốt hai khí với nhau để tạo ra lưu huỳnh không gây ô nhiễm môi trường.
  • Để điều chế dấm người ta thường cho rược etylic (7-8 độ) để ngoài không khí
  • Để làm bức tranh sơn cổ (đen) trở lại bình thường người ta dùng Oxy già (H2O2) để làm trắng lại
PbS + H2O2 –> PbSO4 + H2O
  • Đồ dùng bằng bạc bị đen do oxi trong không khí oxi hóa. Để làm trắng sáng lại hiện tượng bạc đen trên ta cho đồ dùng này vào H2O2. Ngoài ra có thể dùng NH3 khi bị oxi hoá bởi lưu huỳnh
H2O2 + Ag2O –> Ag + H2O + O2
  • Người ta thường ngâm rau bằng thuốc tím pha loãng do có oxi nguyên tử khi hòa tan vào nước
  • Trong y tế thường dùng nước oxi già để rửa vết thương do nó có tính oxi hóa mạnh.
  • Hơ con dao ướt trên ngọn lửa, dao sẽ có màu xanh: Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng với nước tạo oxit sắt từ lấp lánh màu lam.
  • Khi đốt, pháo sẽ nổ đùng đoàng: pháo chứa lượng lớn thuốc nổ. Thành phần chính của thuốc nổ chủ yếu là lưu huỳnh, than gỗ, diêm tiêu. Khi cháy, than gỗ, lưu huỳnh, diêm tiêu tác dụng với nhau sinh ra năng lượng lớn cùng nhiều chất khí như nito, CO2. Thể tích thuốc nổ tăng hơn 1000 lần => Lớp vỏ quả pháo bị nổ
  • Clo có khả năng diệt khuẩn: Khi clo hoà tan vào nước tạo axit hypocloric không bền. Khi gặp ánh sáng hoặc nhiệt, axit này tạo oxi mới sinh. Các vi khuẩn gặp oxi mới sinh, các chất khử bên trong chúng bị phân huỷ, vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt. KMnO4 cũng có tính chất này nên cũng dùng để diệt khuẩn
  • Bột tẩy trắng có khả năng tẩy trùng: bột này có thành phần quan trọng là clorua vôi. Trong không khí hoặc axit, clorua vôi tạo axit hipocloric, axit này tạo oxi mới sinh, có khả năng tẩy trùng
  • Cây họ Đậu cố định đạm: Trong rễ cây họ đậu có vi khuẩn chứa enzim cố định đạm. Enzim này chứa protein Fe và protein Fe-Mo. Phân tử N2 kết hợp với phân tử protein Fe-Mo thành một hợp chất, sau đó protein Fe nhận điện tử từ N trong protein Fe-Mo, qua quá trình này, nito bị khử thành ion N3+, kết hợp với hidro tạo phân tử NH3.
  • Hoá chất hay dược liệu đựng được trong bình màu nâu: ánh sáng có tác dụng hoá học lên nhiều chất, dược liệu sẽ bị ảnh hưởng
  • Bọc phim sống bằng giấy đen: phim sống được tráng một lớp bạc bromua nhạy cảm với ánh sáng. Khi có ánh sáng chiếu vào nó sẽ bị phân huỷ
  • Ở chỗ mối hàn, kim loại dễ bị gỉ: hiện tượng ăn mòn điện hoá học thường xảy ra ở chỗ nối hai kim loại
  • Than ướt cháy tốt hơn than khô: trong phân tử nước chứa 2 ng tử H và 1 ng tử O. Khi nước gặp than bốc cháy, oxi trong nước bị C chiếm mất, sinh ra CO và H2 cháy tốt hơn than khô.
  • Hầm chứa rau làm ngạt thở chết người: thực vật hô hấp sinh ra CO2, tích tụ lâu trong hầm gây ngạt thở cho người đi vào.
  • Nước không cháy: Nước là sản phẩm cuối cùng của sự cháy giữa hidro và oxi thì sao cháy được nữa
  • Băng khô: không phải là băng là mà là do CO2 đông lại mà thành, dễ tạo khói dùng trong kĩ thuật điện ảnh
  • Bóng đèn điện dùng lâu bị đen: Khi vonfram nóng sáng, một phần nhỏ bốc hơi bám vào thành thuỷ tinh của bóng đèn
  • Nấu đậu xanh trong nồi gang bị đen: Đậu xanh có tanin. Tanin tác dụng với sắt tạo sắt III tanat màu đen
  • Dùng đồ bạc đựng thức ăn khó bị ôi: Khi bạc tiếp xúc H2O, một phần nhỏ Ag tan vào nước tạo ion Ag+ có tác dụng diệt khuẩn mạnh.
  • Mực xanh đen khi viết được một lúc biến thành đen: Mực xanh đen chứa tanin, axit galic, sắt (II) sunfat, một ít axit sunfuric, phenol, chất keo. Sau khi chế tạo, tanin kết hợp với sắt (II) sunfat tạo sắt (II) tanat. Khi viết chữ xong, dưới tác dụng của oxy không khí và ánh sáng mặt trời, sắt (II) tanat tạo sắt (III) tanat màu đen, khó phai.
  • Tranh sơn dầu vẽ tuyết để lâu bị đen: Màu tuyết trắng của tranh sơn dầu là bột phấn chì II oxyt. PbO tác dụng chậm với hidrosunfua trong không khí tạo PbS màu đen.
  • Không nên dùng dầu hỏa để lau khung xe đạp: Khung xe đạp và một vài bộ phận khác dùng phương pháp sơn xì để phủ một lớp sơn dầu. Để bảo vệ lớp sơn dầu, người ta thường phủ lớp sơn dầu bằng một lớp cao phân tử mỏng. Khi lau xe bằng dầu hỏa, dầu sẽ phá hủy lớp cao phân tử gây tổn hại xe.
  • Rượu giả gây chết người: Khi làm rượu giả, người ta sẽ không pha thêm nước (làm thế rượu sẽ nhạt) mà pha thêm một ít metylic. Metylic là một chất độc. Khi uống rượu này vào, chúng ta sẽ bị ngộ độc nghiêm trọng.
  • Không nên trộn 2 loại mực khác nhau: Trong mực chứa các hạt keo tích điện, nếu 2 loại mực chế tạo từ nguyên liệu khác nhau thì các hạt keo có thể tích điện trái dấu và hút lẫn nhau, làm cho kích thước hạt ngày càng lớn, chúng lắng xuống tạo cặn mực
  • Nguồn : internet
@hip2608 @phuongthao1910@gmail.com @Kuroko - chan @The Joker @khánh ly abbey @Bangtanbomm @Cô Bé Mặt Trăng @Cô Bé Ngốc @nguyễn nhất mai <Yến Vy>
Hay quá
Nhưng hơi dài
Đọc mỏi quá a ơi
Lần sau cho ít một
Có tiến bộ
Công nhận a lên chức cái khác hẳn
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Hôm nay mình sẽ làm ứng dụng của bột Talc nhé ^^

Talc là gì?

Talc là một magiê ngậm nước silicat khoáng sản với một thành phần hóa học của Mg3Si4O10 (OH) 2. Mặc dù các thành phần của bột talc thường nằm gần với công thức tổng quát này, thay thế một số chất xảy ra. Một lượng nhỏ Al hoặc Ti có thể thay thế cho Si; một lượng nhỏ Fe, Mn và Al có thể thay thế cho Mg; và, một lượng rất nhỏ của Ca có thể thay thế cho Mg. Khi số lượng lớn Fe thay thế cho Mg khoáng chất được biết đến như "minnesotaite". Khi số lượng lớn Al thay thế cho Mg khoáng chất được biết đến như pyrophyllite.

Talc thường xanh, trắng, xám, nâu hoặc không màu. Nó là một khoáng chất trong mờ với ánh ngọc trai. Đây là khoáng sản được biết đến mềm nhất và được gán một độ cứng của 1 trên quy mô độ cứng Mohs.
Sử dụng Talc

su-dung-talc.jpg

Hầu hết mọi người sử dụng các sản phẩm làm từ bột talc mỗi ngày, tuy nhiên, họ không nhận ra đó là bột talc trong sản phẩm hoặc vai trò đặc biệt của nó
1. Talc trong Nhựa

Trong năm 2011, khoảng 26% của talc tiêu thụ ở Hoa Kỳ được sử dụng trong sản xuất nhựa. Nó chủ yếu được sử dụng như một chất độn. Hình dạng siêu nhỏ của các hạt talc có thể làm tăng độ cứng của sản phẩm như polypropylene, nhựa vinyl, nhựa, nylon và polyester. Nó cũng có thể làm tăng khả năng chịu nhiệt của các sản phẩm và giảm co rút.
2. Talc trong Gốm sứ

Tại Hoa Kỳ vào năm 2011, khoảng 17% của talc tiêu thụ đã được sử dụng trong sản xuất các sản phẩm gốm sứ như đồ đạc phòng tắm, sứ, đồ gốm và đồ ăn. Khi được sử dụng như một chất độn trong gốm sứ, talc có thể cải thiện các đặc điểm độ cứng và sức mạnh của sản phẩm.
3. Talc trong Sơn

Hầu hết các loại sơn là hệ thống bám của các hạt khoáng sản trong một chất lỏng. Phần chất lỏng của sơn tạo điều kiện ứng dụng nhưng sau khi chất lỏng bay hơi các hạt khoáng sản vẫn còn trên tường. Talc được sử dụng như một bộ mở rộng và chất độn trong các loại sơn. Hình dạng siêu nhỏ của các hạt talc cải thiện hệ thống bám của các chất rắn trong có thể và giúp sơn lỏng tuân theo một bức tường mà không bị chảy xệ.

Talc bột là một màu trắng rất tươi sáng. Sử dụng bột talc làm chất phụ gia trong sản xuất sơn mang lại hiệu quả làm trắng và sáng sơn. Độ cứng của talc rất có giá trị thấp vì vậy nó ít thiệt hại mài mòn trên các vòi phun và các thiết bị khác khi sơn được áp dụng. Trong năm 2011, khoảng 16% của talc tiêu thụ tại Hoa Kỳ đã được sử dụng để làm sơn.
4. Talc trong Giấy

Hầu hết các giấy tờ được làm từ bột giấy sợi hữu cơ. Bột giấy này được làm từ gỗ, vải vụn và các vật liệu hữu cơ khác. Chất khoáng độ tinh của talc được thêm vào bột giấy để phục vụ như là một phụ gia. Khi bột giấy được cán thành tấm mỏng chất khoáng lấp đầy khoảng trống giữa các sợi bột giấy, kết quả trong một bài báo bằng văn bản với một bề mặt trơn tru hơn nhiều. Talc như một chất độn khoáng sản có thể cải thiện độ mờ đục, độ sáng và độ trắng của giấy. Talc cũng cũng có thể cải thiện khả năng của giấy hấp thụ mực. Trong năm 2011, ngành công nghiệp giấy tiêu thụ khoảng 16% bột talc được sử dụng tại Hoa Kỳ.
5. Talc trong mỹ phẩm và chất chống mồ hôi

Talc rất mịn được sử dụng như là cơ sở bột của nhiều sản phẩm mỹ phẩm. Các tiểu cầu nhỏ của bột talc có thể bám trên da nhưng có thể được rửa sạch dễ dàng. Sự mềm mại talc cho phép nó được áp dụng và loại bỏ mà không gây mài mòn da.

Talc cũng có khả năng hấp thụ dầu và mồ hôi sản xuất bởi da của con người. Khả năng của talc để hấp thụ hơi ẩm, hấp thụ mùi, tuân thủ các da, phục vụ như một chất bôi trơn và sản xuất hiệu quả làm tiếp xúc với da con người làm cho nó một thành phần quan trọng trong nhiều chất chống mồ hôi. Trong năm 2011, khoảng 7% của talc tiêu thụ tại Hoa Kỳ đã được sử dụng để làm mỹ phẩm và chất chống mồ hôi.
6. Talc trong Vật liệu lợp

Talc được thêm vào vật liệu nhựa đường sử dụng để làm vật liệu lợp để cải thiện sức đề kháng thời tiết. Nó cũng được rắc lên bề mặt của cuộn mái nhà và bệnh zona để không bị dính. Trong năm 2011, khoảng 6% của talc tiêu thụ ở Hoa Kỳ được sử dụng để sản xuất vật liệu lợp.
7. Sử dụng khác của Talc

Đất talc được sử dụng như một chất bôi trơn trong các ứng dụng nhiệt độ cao có liên quan. Nó có thể tồn tại ở nhiệt độ nơi chất bôi trơn gốc dầu sẽ bị phá hủy.

Bột talc được sử dụng như một phụ gia cho thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm. Nó có thể dễ dàng được thổi qua một miệng vòi và dễ dàng dính vào lá và thân cây. Sự mềm mại của nó làm giảm mặc trên thiết bị sử dụng.
Nguồn : internet
@hip2608 @phuongthao1910@gmail.com @Kuroko - chan @The Joker @khánh ly abbey @Bangtanbomm @Cô Bé Mặt Trăng @Cô Bé Ngốc @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Tống Huy
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Hôm nay mình sẽ làm ứng dụng của bột Talc nhé ^^

Talc là gì?

Talc là một magiê ngậm nước silicat khoáng sản với một thành phần hóa học của Mg3Si4O10 (OH) 2. Mặc dù các thành phần của bột talc thường nằm gần với công thức tổng quát này, thay thế một số chất xảy ra. Một lượng nhỏ Al hoặc Ti có thể thay thế cho Si; một lượng nhỏ Fe, Mn và Al có thể thay thế cho Mg; và, một lượng rất nhỏ của Ca có thể thay thế cho Mg. Khi số lượng lớn Fe thay thế cho Mg khoáng chất được biết đến như "minnesotaite". Khi số lượng lớn Al thay thế cho Mg khoáng chất được biết đến như pyrophyllite.

Talc thường xanh, trắng, xám, nâu hoặc không màu. Nó là một khoáng chất trong mờ với ánh ngọc trai. Đây là khoáng sản được biết đến mềm nhất và được gán một độ cứng của 1 trên quy mô độ cứng Mohs.
Sử dụng Talc

su-dung-talc.jpg

Hầu hết mọi người sử dụng các sản phẩm làm từ bột talc mỗi ngày, tuy nhiên, họ không nhận ra đó là bột talc trong sản phẩm hoặc vai trò đặc biệt của nó
1. Talc trong Nhựa

Trong năm 2011, khoảng 26% của talc tiêu thụ ở Hoa Kỳ được sử dụng trong sản xuất nhựa. Nó chủ yếu được sử dụng như một chất độn. Hình dạng siêu nhỏ của các hạt talc có thể làm tăng độ cứng của sản phẩm như polypropylene, nhựa vinyl, nhựa, nylon và polyester. Nó cũng có thể làm tăng khả năng chịu nhiệt của các sản phẩm và giảm co rút.
2. Talc trong Gốm sứ

Tại Hoa Kỳ vào năm 2011, khoảng 17% của talc tiêu thụ đã được sử dụng trong sản xuất các sản phẩm gốm sứ như đồ đạc phòng tắm, sứ, đồ gốm và đồ ăn. Khi được sử dụng như một chất độn trong gốm sứ, talc có thể cải thiện các đặc điểm độ cứng và sức mạnh của sản phẩm.
3. Talc trong Sơn

Hầu hết các loại sơn là hệ thống bám của các hạt khoáng sản trong một chất lỏng. Phần chất lỏng của sơn tạo điều kiện ứng dụng nhưng sau khi chất lỏng bay hơi các hạt khoáng sản vẫn còn trên tường. Talc được sử dụng như một bộ mở rộng và chất độn trong các loại sơn. Hình dạng siêu nhỏ của các hạt talc cải thiện hệ thống bám của các chất rắn trong có thể và giúp sơn lỏng tuân theo một bức tường mà không bị chảy xệ.

Talc bột là một màu trắng rất tươi sáng. Sử dụng bột talc làm chất phụ gia trong sản xuất sơn mang lại hiệu quả làm trắng và sáng sơn. Độ cứng của talc rất có giá trị thấp vì vậy nó ít thiệt hại mài mòn trên các vòi phun và các thiết bị khác khi sơn được áp dụng. Trong năm 2011, khoảng 16% của talc tiêu thụ tại Hoa Kỳ đã được sử dụng để làm sơn.
4. Talc trong Giấy

Hầu hết các giấy tờ được làm từ bột giấy sợi hữu cơ. Bột giấy này được làm từ gỗ, vải vụn và các vật liệu hữu cơ khác. Chất khoáng độ tinh của talc được thêm vào bột giấy để phục vụ như là một phụ gia. Khi bột giấy được cán thành tấm mỏng chất khoáng lấp đầy khoảng trống giữa các sợi bột giấy, kết quả trong một bài báo bằng văn bản với một bề mặt trơn tru hơn nhiều. Talc như một chất độn khoáng sản có thể cải thiện độ mờ đục, độ sáng và độ trắng của giấy. Talc cũng cũng có thể cải thiện khả năng của giấy hấp thụ mực. Trong năm 2011, ngành công nghiệp giấy tiêu thụ khoảng 16% bột talc được sử dụng tại Hoa Kỳ.
5. Talc trong mỹ phẩm và chất chống mồ hôi

Talc rất mịn được sử dụng như là cơ sở bột của nhiều sản phẩm mỹ phẩm. Các tiểu cầu nhỏ của bột talc có thể bám trên da nhưng có thể được rửa sạch dễ dàng. Sự mềm mại talc cho phép nó được áp dụng và loại bỏ mà không gây mài mòn da.

Talc cũng có khả năng hấp thụ dầu và mồ hôi sản xuất bởi da của con người. Khả năng của talc để hấp thụ hơi ẩm, hấp thụ mùi, tuân thủ các da, phục vụ như một chất bôi trơn và sản xuất hiệu quả làm tiếp xúc với da con người làm cho nó một thành phần quan trọng trong nhiều chất chống mồ hôi. Trong năm 2011, khoảng 7% của talc tiêu thụ tại Hoa Kỳ đã được sử dụng để làm mỹ phẩm và chất chống mồ hôi.
6. Talc trong Vật liệu lợp

Talc được thêm vào vật liệu nhựa đường sử dụng để làm vật liệu lợp để cải thiện sức đề kháng thời tiết. Nó cũng được rắc lên bề mặt của cuộn mái nhà và bệnh zona để không bị dính. Trong năm 2011, khoảng 6% của talc tiêu thụ ở Hoa Kỳ được sử dụng để sản xuất vật liệu lợp.
7. Sử dụng khác của Talc

Đất talc được sử dụng như một chất bôi trơn trong các ứng dụng nhiệt độ cao có liên quan. Nó có thể tồn tại ở nhiệt độ nơi chất bôi trơn gốc dầu sẽ bị phá hủy.

Bột talc được sử dụng như một phụ gia cho thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm. Nó có thể dễ dàng được thổi qua một miệng vòi và dễ dàng dính vào lá và thân cây. Sự mềm mại của nó làm giảm mặc trên thiết bị sử dụng.
Nguồn : internet
@hip2608 @phuongthao1910@gmail.com @Kuroko - chan @The Joker @khánh ly abbey @Bangtanbomm @Cô Bé Mặt Trăng @Cô Bé Ngốc @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Tống Huy
Talc có hại không?
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Phần tiếp theo nhé !

3 loại trái cây dễ bị xử lý hóa học

Khi lựa chọn các loại hoa quả bạn nên lựa chọn kỹ tránh mua phải các loại quả bị phun ngâm thuốc kích thích có hại cho sức khỏe.
trai-cay_1.jpg

Loại trái cây dễ bị xử lý hóa học
Đào

qua-dao.jpg

Ngâm acid citric công nghiệp


Sau khi được ngâm acis citric công nghiệp, đào chín đỏ, lại không dễ bị hỏng. Chất này gây hại cho hệ thống thần kinh, bệnh dị ứng, thậm chí ung thư. Với đào giòn, người ta cho chín 5 phần, ngâm phèn, chất làm ngọt, rượu… khiến đào ngọt và giòn. Thành phần chính của phèn là nhôm sunfat, nếu sử sụng lâu dẫn đến tăng sản xương, giảm trí nhớ, mất trí, giảm tính đàn hồi của da và tăng nếp nhăn. Với đào trắng, cho ngâm lưu huỳnh, sau khi loại bỏ chắc chắn còn dư ôxít lưu huỳnh.


qua-le.jpg

Ngâm expansins để nhanh chín hơn

Sử dụng expansins cho lê nhanh chính rồi dùng bội tẩy trắng, chất tạp màu vàng chanh để nhuộm màu. Những quả lê dù được rửa kĩ khi làm nước ép đôi khi có mùi hôi và nồng. Loại lê này dễ hỏng, không để được lâu.
Táo

tao.jpg

Dùng chất hoa học nhuộm màu

Chỉ cần ngâm táo trong nước sôi, dù táo có xanh đến đâu cũng nhanh chóng chuyển sang màu đỏ. Một số nhà cung cấp còn sử dụng thuốc nhuộm hóa chất với sáp paraffin công nghiệp rất độc hại.
@Kuroko - chan @Cô Bé Mặt Trăng @Cô Bé Ngốc @hip2608 @phuongthao1910@gmail.com @Trần Mạnh Quân @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Bangtanbomm @Tiểu thư ngốk @Từ Hương Trà @Park Jiyeon @hoa du @The Joker
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Phần tiếp theo nhé !

3 loại trái cây dễ bị xử lý hóa học

Khi lựa chọn các loại hoa quả bạn nên lựa chọn kỹ tránh mua phải các loại quả bị phun ngâm thuốc kích thích có hại cho sức khỏe.
trai-cay_1.jpg

Loại trái cây dễ bị xử lý hóa học
Đào

qua-dao.jpg

Ngâm acid citric công nghiệp


Sau khi được ngâm acis citric công nghiệp, đào chín đỏ, lại không dễ bị hỏng. Chất này gây hại cho hệ thống thần kinh, bệnh dị ứng, thậm chí ung thư. Với đào giòn, người ta cho chín 5 phần, ngâm phèn, chất làm ngọt, rượu… khiến đào ngọt và giòn. Thành phần chính của phèn là nhôm sunfat, nếu sử sụng lâu dẫn đến tăng sản xương, giảm trí nhớ, mất trí, giảm tính đàn hồi của da và tăng nếp nhăn. Với đào trắng, cho ngâm lưu huỳnh, sau khi loại bỏ chắc chắn còn dư ôxít lưu huỳnh.


qua-le.jpg

Ngâm expansins để nhanh chín hơn

Sử dụng expansins cho lê nhanh chính rồi dùng bội tẩy trắng, chất tạp màu vàng chanh để nhuộm màu. Những quả lê dù được rửa kĩ khi làm nước ép đôi khi có mùi hôi và nồng. Loại lê này dễ hỏng, không để được lâu.
Táo

tao.jpg

Dùng chất hoa học nhuộm màu

Chỉ cần ngâm táo trong nước sôi, dù táo có xanh đến đâu cũng nhanh chóng chuyển sang màu đỏ. Một số nhà cung cấp còn sử dụng thuốc nhuộm hóa chất với sáp paraffin công nghiệp rất độc hại.
@Kuroko - chan @Cô Bé Mặt Trăng @Cô Bé Ngốc @hip2608 @phuongthao1910@gmail.com @Trần Mạnh Quân @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Bangtanbomm @Tiểu thư ngốk @Từ Hương Trà @Park Jiyeon @hoa du @The Joker
Ghê quá :D Mà anh viết CTHH được không để em học :>>
Đẹp quá :>> Mà dễ làm :>> Mỗi tội em lười :>>
 
Top Bottom