Hóa Hoá 8

bangoc42

Học sinh chăm học
Thành viên
31 Tháng năm 2017
66
87
69
Du học sinh
Gakuen Fiction
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 16 g một oxít sắt. Dẫn khí CO dư vào trong đun nóng thì thu được 11,2 g sắt và hỗn hợp khí A ($CO_2$ và $CO$ dư) dẫn hỗn hợp khí A vào dung dịch $Ca(OH)_2$ dư thì thu được 30 g kết tủa và khí X bay lên
a, CTTQ của oxit
b, $m_{Fe/oxit}$
c, $m_{O/oxit}$? X là?
d, CTHH của oxit
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Theo gt ta có: [tex]n_{CaCO_3}=\frac{30}{100}=0,3(mol)[/tex]
PTHH sảy ra: [tex]Fe_xO_y+yCO\overset{t^o}{\rightarrow}xFe+yCO_2[/tex] (*)
Theo (*) cứ: y mol $O$................................ y mol $CO_2$ (1)
Từ (1) và (2) có: 0,3 mol $O$......................0,3mol $CO_2$
[tex]CO_2+Ca(OH)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow +H_2O[/tex] (2)
Theo (2) có: 0,3mol $CO_2$............0,3 mol $CaCO_3$
[tex]\Rightarrow n_{O/Fe_xO_y}=0,3mol\Rightarrow m_{O/Fe_xO_y}=0,3.16=4,8(g)\\\Rightarrow m_{Fe/Fe_xO_y}=16-4,8=11,2(g)[/tex]
Ta có: [tex]x:y=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}:\frac{m_O}{M_O}=\frac{11,2}{56}:\frac{4,8}{16}=0,2:0,3=2:3[/tex]
Do đó CTHH của oxit là $Fe_2O_3$
 
  • Like
Reactions: bangoc42

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Cho 16 g một oxít sắt. Dẫn khí CO dư vào trong đun nóng thì thu được 11,2 g sắt và hỗn hợp khí A ($CO_2$ và $CO$ dư) dẫn hỗn hợp khí A vào dung dịch $Ca(OH)_2$ dư thì thu được 30 g kết tủa và khí X bay lên
a, CTTQ của oxit
b, $m_{Fe/oxit}$
c, $m_{O/oxit}$? X là?
d, CTHH của oxit
CTTQ là gì vậy bạn?
 
  • Like
Reactions: Toshiro Koyoshi

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
nFe=11.2/56=0.2 mol; nCaCO3 = 30/100=0.3 mol
CO2+ Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O
0.3 mol <------------0.3 mol
đặt công thức tổng quát của oxit là FexOy.
ta có: mfe trong oxit (trước pư)=mfe tạo thành (sau pư) = 11.2 (g)
m oxit = mfe trong oxit + m oxi trong oxit => mO trong oxit = m oxit - m fe = 16-11.2=4,8
FexOy + yCO = xFe+ yCO2
...........................0.2mol 0.3 mol
=> 0.2y=0.3x =>x/y=0.2/0.3=2/3 => với x=2 thì y=3 => Fe2O3 là cthh của oxit
nếu bài này không cho số mol CaCO3 thì ta cũng có thể lấy tỉ lệ x:y=nFe:nO=2:3 nhé!
 

Linh and Duong

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
454
649
129
19
Vĩnh Phúc
THCS Liên Châu
định luật bảo toàn nguyên tố được mở rộng từ định luật bảo toàn khối lượng đó bn
 

bangoc42

Học sinh chăm học
Thành viên
31 Tháng năm 2017
66
87
69
Du học sinh
Gakuen Fiction

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Công thức tổng quát đó bạn


Định luật bảo toàn nguyên tố là sao?

nếu chưa học thì bạn cứ làm theo cách của Toshiro Koyoshi đi... :) nhưng cũng nên tìm hiểu trước vì nếu đi thi hsg hoặc làm bt nâng cao của lớp 8 cũng có thể ra dạng bài mà làm bảo toàn nguyên tố rất nhanh.chứ cái này trên lớp dạy đại trà thầy cô không dạy đâu (ngay cả lớp 9) mà đi thi lại có đấy!
tìm hiểu để mở mang cũng tốt mà, bạn áp dụng phương pháp nào miễn đúng thì đều cho điểm như nhau thôi.
Chúc bạn học tốt !
 
  • Like
Reactions: tôi là ai?
Top Bottom