Sinh Phòng Thí Nghiệm Sinh Học

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
23
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Phòng Thí Nghiệm Sinh Học
***
Chào tất cả các bạn! PTNSH là 1 topic cung cấp cho mọi người những thông tin và kiến thức về vấn đề thực hành Sinh Học.
Nếu bạn muốn bổ sung thêm kiến thức về thí nghiệm sinh học của mình r65, hay muốn xem những video lý thú về các bài thực hành trong chương trình phổ thông r23, hãy cùng bọn mình tham gia vào Phòng Thí Nghiệm Sinh Học ngay nhé!!! :D

Cách thức hoạt động
- Hàng tuần vào thứ 2 và thứ 5, bọn mình sẽ đăng bài về 1 vấn đề thực hành sinh học. Các bạn sẽ được biết thêm về những thí nghiệm, kiến thức thực hành nâng cao vào thứ 2; và đồng thời cũng được chiêm ngưỡng những video thực hành trong chương trình THPT và THCS vào mỗi thứ 5. Vừa biết thêm điều mới vừa xem lại kiến thức cơ bản, tại sao lại không tham gia ngay nhỉ! :D
- Sau mỗi bài viết là một vài các câu hỏi thú vị nhỏ liên quan, hãy cùng tham gia trả lời để cùng tìm hiểu thêm những thông tin thú vị và nắm chắc lại kiến thức nhé! :D
Quy định
- Rất nhiệt liệt nếu các bạn có thể cung cấp thêm thông tin thú vị về vấn đề bọn mình đăng, vì đây là PTNSH mà :) Nhưng hãy nhớ là chỉ đăng những bài viết có liên quan đến chủ đề thảo luận nhé! Những bài spam sẽ bị xóa ngay và xử lý theo vi phạm.

- Vì bọn mình đã đổi phương thức hoạt động của PTHSH, nên nếu có câu hỏi hay vấn đề gì về thí nghiệm cần giải đáp mà không liên quan tới chủ đề cùng thảo luận thì đừng đăng vào đây nhé! Các bạn có thể sang Hội Quán Sinh Học để cùng thảo luận nữa đó! :)
Các bài trong topic
Kính hiển vi - Công cụ cơ bản nghiên cứu tế bào
Thực hành: Quan sát tế bào biểu bì thực vật
Nước có cảm xúc?
Thực hành: Quá trình vận chuyển nước và khoáng của cây
Tiêu hóa hóa học phần 1
Tiêu hóa hóa học phần 2
Thực hành: Thí Nghiệm Hoạt Tính Của Enzyme Amylase Trong Nước Bọt
Hợp chất hữu cơ
Thực Hành: Phát Hiện Hô Hấp Ở Thực Vật
Thực hành: Phát hiện quang hợp ở thực vật
Thực hành: Quan sát khí khổng ở lá
Enzym
Thực hành: Thí nghiệm về enzym catalaza
Sắc tố quang hợp
Thực hành: Phát hiện diệp lục và carotenoit
Quá trình quang hợp
 
Last edited:

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
23
KÍNH HIỂN VI – CÔNG CỤ CƠ BẢN NGHIÊN CỨU TẾ BÀO

Với sự phát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ thì việc quan sát, phân tích một số tế bào hồng cầu hoặc những hạt diệp lục đã không còn khó khăn. Nhờ kính hiển vi mà con người có thể biết được cấu tạo, màu sắc,… của thế giới vi mô mà bằng mắt thường ta không thể nào thấy được. Với đặc điểm đó, ứng dụng của kính hiển vi vào các ngành khoa học thí nghiệm như y tế, giáo dục, nông, lâm, ngư nghiệp,… là vô cùng to lớn.

1. Lịch sử của kính hiển vi

- Vào năm 1590,ba người thợ tạo kính ở Hà Lan là H. Lippershey, Z. Janssen và H. Janssen đã xây dựng nên chiếc kính hiển vi sơ khai đầu tiên nhờ việc cải tiến các thấu kính hội tụ và phân kỳ.

- Đến năm 1665, A. Leuweenhook đã quan sát được các tế bào sống dưới chiếc kính hiển vi tự tạo của mình. từ đó, kính hiển vi đã trở thành 1 công cụ vô cùng quan trọng trong nghiên cứu tế bào.

- Đầu thế kỷ XX, sự ra đời của kính hiển vi điện tử đã tạo 1 bước nhảy vọt trong kỹ thuật nghiên cứu vi mô.

2. Kính hiển vi quang học (Light microscope – LM)

- Cấu trúc chung:
kính hiển vi.png
- Cơ chế hoạt động: Hình ảnh từ mẫu vật được vật kính phóng đại, ảnh này sẽ tiếp tục được phóng đại nhờ hệ thống các thấu kính thủy tinh trước khi đến mắt người hoặc camera.
cách tạo ảnh LM.GIF
- LM có thể phóng đại vật lên tới 1000 lần, nhưng độ phân giải của chúng chỉ đạt 200nm, tức là với những vật bé hơn thì sẽ không thể nào nhìn rõ được bằng kính quang học. Vì vậy mà LM chỉ được dùng để quan sát những lát cắt hoặc mẫu vật từ cấp độ tế bào chứ không thể nhìn được các cấu trúc ở cấp độ phân tử.

- Có rất nhiều các loại kính hiển vi quang học khác nhau như KHV nền sáng, KHV nền tối, KHV đối pha, KHV huỳnh quang. Những loại kính khác nhau sẽ làm tăng độ tương phản của vật theo nhiều cách khác nhau.

3. Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscope – TEM)

- Kính hiển vi điện tử ra đời đã giúp chúng ta có thể quan sát các mẫu vật kích thước nguyên tử và có độ phân giải cao hơn nhiều so với kính hiển vi quang học.
TEM.gif
- Cơ chế hoạt động: Cách hoạt động của TEM khác phức tạp, nhưng về cơ bản là nó sẽ khá giống với cơ chế của LM chỉ thay vì sử dụng thấu kính và nguồn sáng thì nó sẽ sử dụng nam châm và nguồn electron. Các chùm electron sẽ được bắn vào mẫu vật trong môi trường chân không và ảnh sẽ đưa tới thấu kính từ, máy tính sẽ xử lý ảnh trước khi được quan sát qua màn hình.

- TEM có độ phóng đại và độ phân giải rất cao, phù hợp với các quá trình phân tích chuyên sâu. Nhưng cũng có khá nhiều nhược điểm như giá thành cao, điều khiển phức tạp và sẽ làm hỏng mẫu sau khi chụp khiến trong nhiều trường hợp TEM sẽ không thích hợp với các tiêu bản sinh học.

4. Kính hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscope – SEM)
SEM.JPG SEM 2.JPG
- Cơ chế hoạt động của SEM khá giống với TEM, nhưng khác một vài đặc điểm là năng lượng electron yếu hơn và có sự tán xạ ngược lại. Điều đó sẽ giúp chúng ta có thể thấy được ảnh 2 chiều của mẫu vật và sẽ không làm phá hủy mẫu vật khi chụp.

- SEM phổ biến hơn rất nhiều so với TEM dù chúng có độ phân giải không cao bằng nhưng lại có giá thành thấp, các thao tác dễ sử dụng và không càn phá hủy mẫu vật hay dùng điều kiện chân không cao

**********
Câu hỏi trong tuần: Cho 6 hình ảnh được chụp bởi 3 loại kính hiển vi, các bạn hãy tìm xem mỗi hình được chụp bởi ảnh nào và nối các hình đó với đúng tên mẫu được chụp nhé! :D
kỳ cuối phân bào - TEM.jpg
2. tinh trùng và trứng - SEM.jpg
3.
lát cắt lá - LM.jpg
4.
muỗi tsetse - SEM.jpg
5.
thân cây thủy tùng - LM.jpg
6.
Tảo Chlamydomonas - TEM.jpg
----
Tên các mẫu:
a. thân cây thủy tùng
b. tế bào đang trong kỳ cuối của phân bào nguyên phân
c. tinh t rùng và trứng :>
d. muỗi tsetse
e. tảo chlamydomonas
f. lát cắt lá cây
 

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
23
@Ngọc Đạt @trunghieuak53 @Tiểu Lộc @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Huy cậu chủ @lâm chấn phong @M... @Nguyễn Triều Dương @hothanhvinhqd @damdamty @Trúc Ly sarah @xuanthanhqmp @Phạm Thúy Hằng @Hồng Minh @Nhọ cute @lê thị hải nguyên @sennguyen662@gmail.com
Oaoaoa :r3 Topic khai trương được 4 ngày rồi mà không có ai vào tương tác hếtr53Đừng để một mình tôi độc thoại trong Phòng Thí Nghiệm này mà r12
Bật mí là tối nay sắp có bài về Hướng dẫn thực hành quan sát tiêu bản tế bào r8, mọi người hãy cùng tham gia nhé nhé :r2
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
2.c. tinh trùng và trứng
3.f. lát cắt lá cây
4.d. muỗi tsetse
5.b. tế bào đang trong kỳ cuối của phân bào nguyên phân
6.e. tảo chlamydomonas
 
  • Like
Reactions: yuper and Oahahaha

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Thực vật.. từ ngữ vô cùng quen thuộc với chúng ta đúng không nào...JFBQ00137070104B
Các bạn đã bao giờ nghiên cứu sâu về thực vật chưa nhỉ??
Mình thì tìm hiểu nhiều và cũng nhờ thầy cô mà làm được vài thí nghiệm về thực vật lắm ấy..
cơ mà NGHIÊM CẤM QUAY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC nên đành tìm video cho mọi người xem tạm :p
Yociexp50
Hôm nay.. mình sẽ đưa mọi người đến với thí nghiệm quan sát
TẾ BÀO BIỂU BÌ THỰC VẬT
.. cụ thể là của hành và cà chua nhé..
..
.
Chúng ta phải có dụng cụ để thực hành phải không nào..
Trước hết phải có mẫu thí nghiệm là hành và cà chua á..
Sau đó cần có kính hiển vi nha.. *không có hết quan sát* hí hí hí​
Dao, kim mũi mác, kim mũi nhọn và đĩa petri cũng là dụng cụ không thể thiếu nè :)
Quan sát thì phải có tiêu bản nên ta còn cần slide và coverslip phải không nào..​
Một vài dụng cụ khác như giấy thấm, bình đựng nước cất và ống nhỏ giọt nữa nhé.
Cùng bắt đầu thực hành nào..Yociexp62
Chú ý là lấy tiêu bản mỏng mỏng thôi mới dễ quan sát nhé *nhảy nhảy* và nó phải "đủ lớn" nha :v :v
↬Và kết quả đây↫
25-0.jpg
upload_2017-9-7_20-47-50.png
Đẹp đúng không nào.. :)
.

Và bây giờ.. cùng tương tác với mình nhé.. Một vài câu hỏi nhỏ nhỏ thôi nè..
  1. Khi đặt coverslip lên slide, ta phải nghiêng một góc bao nhiêu độ?
  2. Thao tác đặt tiêu bản lên bàn kính như thế nào?
  3. Nêu cách điều chỉnh kính khi quan sát.
*Chú thích: slide là cái tấm to to ấy :) còn coverslip là miếng nhỏ nhỏ đó nga :p
HlCdLcnNdzwP4593ykUm1Q_m.jpg
-Shmily-
----------
Rất cảm ơn các bạn @trunghieuak53 @Phạm Thúy Hằng @hothanhvinhqd đã cùng tham gia vào topic này :D Nhưng rất tiếc 1 điều rằng lại không có ai đưa ra câu trả lời đúng hết cả (chắc tại mk đưa câu hỏi hơi khó quá :v) Đáp án của bài 1 là đây:
1 - ảnh TEM - b. tế bào đang trong kỳ cuối của nguyên phân
2 - ảnh SEM - c. tinh trùng và trứng
3 - ảnh LM - f. lát cắt lá cây
4 - ảnh SEM - muỗi tse tse
5 - ảnh LM - thân cây thủy tùng
6 - ảnh TEM - tảo chlamydomonas.

- Oahahaha -
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Some people love the ocean. Some people fear it. I love it, hate it, fear it, respect it, resent it, cherish it, loathe it, and frequently curse it. It brings out the best in me and sometimes the worst.
— ROZ SAVAGE------

Bạn nghĩ gì về nước?

1495439243_nuotinhkhietchocothe.jpg


_ Nước vô cùng nhạy cảm

_ Công trình nghiên cứu của Masaru Emoto, người tuyên bố rằng ý thức con người có ảnh hưởng đến cấu trúc của nước. Conjecture của Emoto đã phát triển qua nhiều năm, và công trình nghiên cứu ban đầu của ông khám phá ra niềm tin của ông rằng nước có thể phản ứng lại với những tư tưởnglời nói tích cực, và nước ô nhiễm có thể được làm sạch bằng cầu nguyệnhình dung tích cực.

:r20

_ Emoto tin rằng "năng lượng" tình cảm và "rung động" có thể thay đổi cấu trúc vật lý của nước.
Các thí nghiệm nước tinh thể của Emoto bao gồm phơi bày nước trong kính với các từ, hình ảnh hoặc âm nhạc khác nhau, rồi đóng băng và kiểm tra các tính chất thẩm mỹ của các tinh thể bằng nhiếp ảnh cực nhỏ.
Emoto đã tuyên bố rằng nước tiếp xúc với tiếng nói tích cực và suy nghĩ sẽ cho kết quả trực quan tinh "dễ chịu" được hình thành khi nước đã bị đóng băng, và rằng ý định tiêu cực sẽ mang lại sự hình thành tinh thể "xấu xí" đóng băng.


+ Ảnh hưởng của lời nói đến nước:
main-qimg-49845bffb923b09bf73bbcfc77f715ba-c

+ Ảnh hưởng bởi âm nhạc đến nước:

images


_ Emoto tuyên bố rằng các nguồn nước khác nhau sẽ tạo ra cấu trúc tinh thể khác nhau khi đông lạnh.
Ví dụ, ông cho rằng một mẫu nước từ suối núi khi đông lạnh sẽ cho thấy các cấu trúc của thiết kế hình học đẹp, nhưng những cấu trúc đó sẽ bị méo mó và ngẫu nhiên hình thành nếu lấy mẫu từ nguồn nước bị ô nhiễm.
Emoto tin rằng những thay đổi này có thể được loại bỏ bằng cách cho nước vào ánh sáng cực tím hoặc một số sóng điện từ nhất định :).


Các mẫu nước được lấy ở các địa điểm khác nhau tại Nhật Bản:
water-emotions2.JPG


_ Năm 2008, Emoto công bố phát hiện của mình trong Tạp chí khoa học thăm dò , của Hiệp hội khoa học thăm dò.
Tác phẩm được thực hiện bởi Masaru Emoto và Takashige Kizu thuộc Viện Tổng hợp IHM của Emoto, cùng với Dean Radin và Nancy Lund của VIện Khoa học Noetic.
Trong thí nghiệm này, hơn 1.900 người theo dõi của Emoto đã tập trung cảm giác biết ơn đối với nước chứa trong chai, và sau đó bị đóng bănghình thành tinh thể của nó đã được kiểm tra. Tinh thể tập trung lòng biết ơn được đánh giá là "đẹp" hơn một bộ tinh thể điều khiển và nhỉnh hơn một chút ít so với các bộ điều khiển khác.


emotowater.jpg



JFBQ00137070104BJFBQ00137070104BJFBQ00137070104B water emotionsJFBQ00154070129B


@Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều @gabay20031 @kingsman(lht 2k2) @Trường Thái @Tùy Phong Khởi Vũ @bonechimte@gmail.com @Ngọc Đạt @anhthudl @Kagome811
Bay vào thảo luận nào:p:r2
 

Attachments

  • images.jpg
    images.jpg
    9.3 KB · Đọc: 400

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
Some people love the ocean. Some people fear it. I love it, hate it, fear it, respect it, resent it, cherish it, loathe it, and frequently curse it. It brings out the best in me and sometimes the worst.
— ROZ SAVAGE------

Bạn nghĩ gì về nước?

1495439243_nuotinhkhietchocothe.jpg


_ Nước vô cùng nhạy cảm

_ Công trình nghiên cứu của Masaru Emoto, người tuyên bố rằng ý thức con người có ảnh hưởng đến cấu trúc của nước. Conjecture của Emoto đã phát triển qua nhiều năm, và công trình nghiên cứu ban đầu của ông khám phá ra niềm tin của ông rằng nước có thể phản ứng lại với những tư tưởnglời nói tích cực, và nước ô nhiễm có thể được làm sạch bằng cầu nguyệnhình dung tích cực.

:r20

_ Emoto tin rằng "năng lượng" tình cảm và "rung động" có thể thay đổi cấu trúc vật lý của nước.
Các thí nghiệm nước tinh thể của Emoto bao gồm phơi bày nước trong kính với các từ, hình ảnh hoặc âm nhạc khác nhau, rồi đóng băng và kiểm tra các tính chất thẩm mỹ của các tinh thể bằng nhiếp ảnh cực nhỏ.
Emoto đã tuyên bố rằng nước tiếp xúc với tiếng nói tích cực và suy nghĩ sẽ cho kết quả trực quan tinh "dễ chịu" được hình thành khi nước đã bị đóng băng, và rằng ý định tiêu cực sẽ mang lại sự hình thành tinh thể "xấu xí" đóng băng.


+ Ảnh hưởng của lời nói đến nước:
main-qimg-49845bffb923b09bf73bbcfc77f715ba-c

+ Ảnh hưởng bởi âm nhạc đến nước:

images


_ Emoto tuyên bố rằng các nguồn nước khác nhau sẽ tạo ra cấu trúc tinh thể khác nhau khi đông lạnh.
Ví dụ, ông cho rằng một mẫu nước từ suối núi khi đông lạnh sẽ cho thấy các cấu trúc của thiết kế hình học đẹp, nhưng những cấu trúc đó sẽ bị méo mó và ngẫu nhiên hình thành nếu lấy mẫu từ nguồn nước bị ô nhiễm.
Emoto tin rằng những thay đổi này có thể được loại bỏ bằng cách cho nước vào ánh sáng cực tím hoặc một số sóng điện từ nhất định :).


Các mẫu nước được lấy ở các địa điểm khác nhau tại Nhật Bản:
water-emotions2.JPG


_ Năm 2008, Emoto công bố phát hiện của mình trong Tạp chí khoa học thăm dò , của Hiệp hội khoa học thăm dò.
Tác phẩm được thực hiện bởi Masaru Emoto và Takashige Kizu thuộc Viện Tổng hợp IHM của Emoto, cùng với Dean Radin và Nancy Lund của VIện Khoa học Noetic.
Trong thí nghiệm này, hơn 1.900 người theo dõi của Emoto đã tập trung cảm giác biết ơn đối với nước chứa trong chai, và sau đó bị đóng bănghình thành tinh thể của nó đã được kiểm tra. Tinh thể tập trung lòng biết ơn được đánh giá là "đẹp" hơn một bộ tinh thể điều khiển và nhỉnh hơn một chút ít so với các bộ điều khiển khác.


emotowater.jpg



JFBQ00137070104BJFBQ00137070104BJFBQ00137070104B water emotionsJFBQ00154070129B


@Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều @gabay20031 @kingsman(lht 2k2) @Trường Thái @Tùy Phong Khởi Vũ @bonechimte@gmail.com @Ngọc Đạt @anhthudl @Kagome811
Bay vào thảo luận nào:p:r2
http://senvangtv.com/2016/02/01/die...sy-nhat-ban-ong-giang-bon-thang-masaru-emoto/. Và em thấy tài liệu này cx khá hay^^
Hình như em có nghe về chuyện này! Có một cuốn sách do ông emoto viết!
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
@Ngọc Đạt @Jotaro Kujo @bonechimte@gmail.com @damdamty

Cùng làm 1 số câu trắc nghiệm nhỏ để hiểu hơn về những tính chất của nước nhér23
r23
câu 1: Bạn nghĩ gì về sự kết dính của nước?

A. Giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, muối khoáng lên thân cây

B. Giúp nhện nước bơi được trên mặt nước

C. Làm gì có tính chất đó:eek::eek::eek:

câu 2: Khi đổ hơi đầy cốc nước, nước sẽ nằm cao hơn mép cốc, đó là tính chất gì?

A. Do tính chất kết dính

B. Do sức căng bề mặt

C. Do trọng lượng của nước

câu 3: Nước điều hòa nhiệt độ bằng cách

A. Tỏa nhiệt

B. Hấp thụ nhiệt

C. Nước không có khả năng điều hòa nhiệt độ

câu 4: Vì sao băng nổi được trên mặt nước

A. Vì nước nở ra khi nó trở nên rắn

B. Vì nước ít đậm đặc hơn ở trạng thái rắn so với trạng thái lỏng

C. VÌ khi đông đặc các phân tử nước xếp thành mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện rỗng liên kết với nhau

câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng:

A. Nước không phải dung môi

B. Nước là dung môi đa năng

C. Nước là dung môi của sự sống

Bạn nào yêu phân tử nước hơn nữa thử trả lời mấy câu hỏi trong quyển Campell sinh học này nhér104
Screenshot (219).png


Cùng tìm hiểu về nhiều hơn về phân tử nước nàor105r105r107
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
@Ngọc Đạt @Jotaro Kujo @bonechimte@gmail.com @damdamty

Cùng làm 1 số câu trắc nghiệm nhỏ để hiểu hơn về những tính chất của nước nhér23
r23
câu 1: Bạn nghĩ gì về sự kết dính của nước?

A. Giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, muối khoáng lên thân cây

B. Giúp nhện nước bơi được trên mặt nước

C. Làm gì có tính chất đó:eek::eek::eek:

câu 2: Khi đổ hơi đầy cốc nước, nước sẽ nằm cao hơn mép cốc, đó là tính chất gì?

A. Do tính chất kết dính

B. Do sức căng bề mặt

C. Do trọng lượng của nước

câu 3: Nước điều hòa nhiệt độ bằng cách

A. Tỏa nhiệt

B. Hấp thụ nhiệt

C. Nước không có khả năng điều hòa nhiệt độ

câu 4: Vì sao băng nổi được trên mặt nước

A. Vì nước nở ra khi nó trở nên rắn

B. Vì nước ít đậm đặc hơn ở trạng thái rắn so với trạng thái lỏng

C. VÌ khi đông đặc các phân tử nước xếp thành mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện rỗng liên kết với nhau

câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng:

A. Nước không phải dung môi

B. Nước là dung môi đa năng

C. Nước là dung môi của sự sống

Bạn nào yêu phân tử nước hơn nữa thử trả lời mấy câu hỏi trong quyển Campell sinh học này nhér104
View attachment 21054


Cùng tìm hiểu về nhiều hơn về phân tử nước nàor105r105r107
Chân con nhện nước đâu rồi ạ?
 

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
@Ngọc Đạt @Jotaro Kujo @bonechimte@gmail.com @damdamty

Cùng làm 1 số câu trắc nghiệm nhỏ để hiểu hơn về những tính chất của nước nhér23
r23
câu 1: Bạn nghĩ gì về sự kết dính của nước?

A. Giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, muối khoáng lên thân cây

B. Giúp nhện nước bơi được trên mặt nước

C. Làm gì có tính chất đó:eek::eek::eek:

câu 2: Khi đổ hơi đầy cốc nước, nước sẽ nằm cao hơn mép cốc, đó là tính chất gì?

A. Do tính chất kết dính

B. Do sức căng bề mặt

C. Do trọng lượng của nước

câu 3: Nước điều hòa nhiệt độ bằng cách

A. Tỏa nhiệt

B. Hấp thụ nhiệt

C. Nước không có khả năng điều hòa nhiệt độ

câu 4: Vì sao băng nổi được trên mặt nước

A. Vì nước nở ra khi nó trở nên rắn

B. Vì nước ít đậm đặc hơn ở trạng thái rắn so với trạng thái lỏng

C. VÌ khi đông đặc các phân tử nước xếp thành mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện rỗng liên kết với nhau

câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng:

A. Nước không phải dung môi

B. Nước là dung môi đa năng

C. Nước là dung môi của sự sống

Bạn nào yêu phân tử nước hơn nữa thử trả lời mấy câu hỏi trong quyển Campell sinh học này nhér104
View attachment 21054


Cùng tìm hiểu về nhiều hơn về phân tử nước nàor105r105r107
1. A 2. B 3. A 4. C 5. A
P/s: e đg onl = đt nên tl chậm
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
***********
@Ngọc Đạt @Jotaro Kujo @bonechimte@gmail.com @damdamty

Cùng làm 1 số câu trắc nghiệm nhỏ để hiểu hơn về những tính chất của nước nhér23
r23
câu 1: Bạn nghĩ gì về sự kết dính của nước?

A. Giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, muối khoáng lên thân cây

B. Giúp nhện nước bơi được trên mặt nước

C. Làm gì có tính chất đó:eek::eek::eek:

câu 2: Khi đổ hơi đầy cốc nước, nước sẽ nằm cao hơn mép cốc, đó là tính chất gì?

A. Do tính chất kết dính

B. Do sức căng bề mặt

C. Do trọng lượng của nước

câu 3: Nước điều hòa nhiệt độ bằng cách

A. Tỏa nhiệt

B. Hấp thụ nhiệt

C. Nước không có khả năng điều hòa nhiệt độ

câu 4: Vì sao băng nổi được trên mặt nước

A. Vì nước nở ra khi nó trở nên rắn

B. Vì nước ít đậm đặc hơn ở trạng thái rắn so với trạng thái lỏng

C. VÌ khi đông đặc các phân tử nước xếp thành mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện rỗng liên kết với nhau

câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng:

A. Nước không phải dung môi

B. Nước là dung môi đa năng

C. Nước là dung môi của sự sống

Bạn nào yêu phân tử nước hơn nữa thử trả lời mấy câu hỏi trong quyển Campell sinh học này nhér104
View attachment 21054


Cùng tìm hiểu về nhiều hơn về phân tử nước nàor105r105r107
câu 1: Bạn nghĩ gì về sự kết dính của nước?

A. Giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, muối khoáng lên thân cây

B. Giúp nhện nước bơi được trên mặt nước

C. Làm gì có tính chất đó:eek::eek::eek:

câu 2: Khi đổ hơi đầy cốc nước, nước sẽ nằm cao hơn mép cốc, đó là tính chất gì?

A. Do tính chất kết dính

B. Do sức căng bề mặt

C. Do trọng lượng của nước

câu 3: Nước điều hòa nhiệt độ bằng cách

A. Tỏa nhiệt

B. Hấp thụ nhiệt

C. Nước không có khả năng điều hòa nhiệt độ

câu 4: Vì sao băng nổi được trên mặt nước

A. Vì nước nở ra khi nó trở nên rắn

B. Vì nước ít đậm đặc hơn ở trạng thái rắn so với trạng thái lỏng

C. VÌ khi đông đặc các phân tử nước xếp thành mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện rỗng liên kết với nhau

câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng:

A. Nước không phải dung môi

B. Nước là dung môi đa năng

C. Nước là dung môi của sự sống

p/s: em làm bừa thôi ..... cơ mà buồn chị không tag em =.=
Chị tưởng em gái chị bận học, dạo này thấy e online ít
Cơ mà cứ vào quẩy nhiệt tình đi chớ:p
 
Last edited by a moderator:

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
@Ngọc Đạt @Jotaro Kujo @bonechimte@gmail.com @damdamty

Cùng làm 1 số câu trắc nghiệm nhỏ để hiểu hơn về những tính chất của nước nhér23
r23
câu 1: Bạn nghĩ gì về sự kết dính của nước?

A. Giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, muối khoáng lên thân cây

B. Giúp nhện nước bơi được trên mặt nước

C. Làm gì có tính chất đó:eek::eek::eek:

câu 2: Khi đổ hơi đầy cốc nước, nước sẽ nằm cao hơn mép cốc, đó là tính chất gì?

A. Do tính chất kết dính

B. Do sức căng bề mặt

C. Do trọng lượng của nước

câu 3: Nước điều hòa nhiệt độ bằng cách

A. Tỏa nhiệt

B. Hấp thụ nhiệt

C. Nước không có khả năng điều hòa nhiệt độ

câu 4: Vì sao băng nổi được trên mặt nước

A. Vì nước nở ra khi nó trở nên rắn

B. Vì nước ít đậm đặc hơn ở trạng thái rắn so với trạng thái lỏng

C. VÌ khi đông đặc các phân tử nước xếp thành mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện rỗng liên kết với nhau

câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng:

A. Nước không phải dung môi

B. Nước là dung môi đa năng

C. Nước là dung môi của sự sống

Bạn nào yêu phân tử nước hơn nữa thử trả lời mấy câu hỏi trong quyển Campell sinh học này nhér104
View attachment 21054


Cùng tìm hiểu về nhiều hơn về phân tử nước nàor105r105r107
Hú do End game sớm nên em trở về đei^^
Em ko có nhiều kiến thức về vụ nài.... đại khái là đoán thoi nhoa chị:3
1.A. ( do sự kết dính của phân tử nước làm mạch dẫn giúp quá trình vận chuyển hữu cơ đc thuận lợi..... em nhớ mang máng^^)
2.B
3.B
4. A ( em chỉ nhớ là dưới 4 độ thì nước có tính chất đặc biệt là lạnh nở nóng co thôi^^)
5.C ( câu này bừa^^)
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Anh chỉ hỏi thui, mấy câu khác anh k dám chắc nhưng sao em nghĩ nc k phải dung môi ( câu 5)?
Hú do End game sớm nên em trở về đei^^
Em ko có nhiều kiến thức về vụ nài.... đại khái là đoán thoi nhoa chị:3
1.A. ( do sự kết dính của phân tử nước làm mạch dẫn giúp quá trình vận chuyển hữu cơ đc thuận lợi..... em nhớ mang máng^^)
2.B
3.B
4. A ( em chỉ nhớ là dưới 4 độ thì nước có tính chất đặc biệt là lạnh nở nóng co thôi^^)
5.C ( câu này bừa^^)

cứ trả lời nhiệt tình đê các em
:D
chiều thứ 5 chị post đáp án, sẽ bất ngờ lắm đấy... rất nhiều điều thú vị lun:rolleyes:
@Snowball fan ken @Tú Linh @orangery mấy đứa vào đây chơi
lâu chị không gặp, Nhớ:)
 
Top Bottom