Vật lí Topic bài tập vận dụng vật lí 8

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Bài 6: Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thủy ngân. Độ cao của cột thủy ngân là 4 cm, tổng cộng độ cao của chất lỏng trong cốc là H=44cm. Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc. Cho biết khối lượng riên
tính riêng lẻ [tex]p_{n}, p_{Hg}[/tex] hay tính tổng áp suất luôn ạ.
Bài 7: móc một vật A vào 1 lực kế thì thấy lực kế chỉ 8,5N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì thấy lực kế chỉ 5,5N. Hãy xác định thể tích của vật và trọng lượng riêng của chất làm vật. Cho trọng lượng riêng của nước là
gif.latex
tương tự bài 4
đáp số:
[tex]v=0,0003 m^{3} d\approx 28333,33N/m^{3}[/tex]
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
tính riêng lẻ
png.latex
hay tính tổng áp suất luôn ạ.
Tính tổng luôn e nhé
tương tự bài 4
đáp số:
https://latex.codecogs.com/png.latex?v=0,0003 m^{3}<br />
d\approx 28333,33N/m^{3}
Đúng rồi
Em làm tiếp bài số 6 đi nhé, anh sẽ đăng thêm phần nhiệt học, chuẩn bị ôn hết cả năm lớp 8 rồi làm bài tập tổng hợp nha!
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Bài 1: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hòi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thê nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Bài 2 :
Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 20°C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu tỏa ra làm nóng nước và ấm. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là
gif.latex
J/kg.
Bài 3:Dùng bếp dầu để đun sôi 2 lít nước ở 20oC đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt chảy tỏa ra làm nóng ấm và nước đun trong ấm.
Bài 4: Một ấm nhôm có khối lượng m1=350g chứa m2=0,8Kg nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi ấm nước. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước ban đầu lần lượt là C1=880J/Kg.K , C2=4200J/Kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24oC (biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh là không đáng kể)


Ngọc Đạt, Một Nửa Của Sự Thật, lê thị hải nguyên, Trần Đăng Nhất, Phan Thị Xuân Huyên, _ Yub _,Ngọc's, Jotaro Kujo, Snowball fan ken, gabay20031, orangery , Sao Mai, Thiên Trang, Lưu Thị Thu Kiều,....
 
Last edited:

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Bài 6: Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thủy ngân. Độ cao của cột thủy ngân là 4 cm, tổng cộng độ cao của chất lỏng trong cốc là H=44cm. Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc. Cho biết khối lượng riêng của nước là
gif.latex
và của thủy ngân là
gif.latex
gọi S là diện tích đáy bình ,[tex]h_{1}, h_{2}[/tex] lần lượt là độ cao cột nước , cột thuỷ ngân
ta có: [tex]h_{1}+h_{2}=H \rightarrow h_{1}=40cm=0,4m[/tex]
áp suất của nước và thuỷ ngân tác dụng lên đáy bình là:
[tex]p=\frac{10Sh_{1}D_{1}+10Sh_{2}D_{2}}{S}=10(h_{1}D_{1}+h_{2}D_{2})[/tex]
đổi và thay số ta được:
[tex]p=14800 Pa[/tex]
Bài 1: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hòi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thê nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
nhiệt năng của đồng giảm , nhiệt năng của nước tăng
đây là sự truyền nhiệt
Bài 2 : Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 20°C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu tỏa ra làm nóng nước và ấm. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là
gif.latex
J/kg.
Bài 3:Dùng bếp dầu để đun sôi 2 lít nước ở 20oC đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt chảy tỏa ra làm nóng ấm và nước đun trong ấm.
tính được nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước :
[tex]Q=707200J[/tex]
ta có :
[tex]H= \frac{Q_{i}}{Q_{tp}} Q_{i}=Q=707200J[/tex]
thay số ta được :
[tex]Q_{tp}=2357333,3J[/tex]
mà [tex]Q_{tp}=m.q\rightarrow m\approx 0.0512kg[/tex]
Bài 4: Một ấm nhôm có khối lượng m1=350g chứa m2=0,8Kg nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi ấm nước. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước ban đầu lần lượt là C1=880J/Kg.K , C2=4200J/Kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24oC (biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh là không đáng kể)
áp dụng công thức tính được:
[tex]Q=278768J[/tex]
 

Ngọc's

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng ba 2017
596
555
201
21
Vĩnh Phúc
THPT Lê Xoay
Bài 1: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hòi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thê nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của cốc nước lạnh tăng. Đây là sự truyền nhiệt, nhiệt được truyền từ miếng đồng được đun nóng sang cốc nước lạnh.
Bài 2 : Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 20°C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu tỏa ra làm nóng nước và ấm. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là
gif.latex
J/kg.
Bài 2,
Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho 2 kg nước từ 20 -> 100 độ là:

[tex]Q_{1}=m.c.\Delta t=2.4200.(100-20)=672000(J)[/tex]

Nhiệt lượng cần thiết để 0,5 kg nhôm tăng từ 20 -> 100 độ là:

[tex]Q_{2}=m_{nh}. c_{nh}. \Delta t_{nh}=0,5.880.(100-20)=35200(J)[/tex]

Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước là;

[tex]Q_{i}=Q_{1}+Q_{2}=707200(J)[/tex]

Nhiệt lượng thực tế là:

[tex]Q_{tp}=Q_{i}/H=2357333,333(J)[/tex]

Lượng dầu hỏa cần thiết là:

[tex]m_{dh}=Q_{tp}/q=2357333,333/46.10^{6}\approx 0,051(kg)[/tex]
Bài 4: Một ấm nhôm có khối lượng m1=350g chứa m2=0,8Kg nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi ấm nước. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước ban đầu lần lượt là C1=880J/Kg.K , C2=4200J/Kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24oC (biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh là không đáng kể)
Bài 4,
[tex]Q_{nh}=0,35.880.76=23408(J)[/tex]
[tex]Q_{n}=0,8.4200.76=255360(J)[/tex]
[tex]Q=Q_{nh}+Q_{n}=278768(J)[/tex]
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Bài tập nhiệt học của 2 em đều làm đúng rồi đấy, còn bài 3 nữa thôi. đây là đáp án của anh
- Nhiệt lượng do dầu tỏa ra:
gif.latex

- Nhiệt lượng do nước thu vào là:
gif.latex

- Nhiệt lượng do ấm thu vào là:
gif.latex

ta có:
gif.latex

Vậy lượng dầu cần dùng là:
gif.latex

gọi S là diện tích đáy bình ,
png.latex
lần lượt là độ cao cột nước , cột thuỷ ngân
ta có: https://latex.codecogs.com/png.latex?h_{1}+h_{2}=H<br />
\rightarrow h_{1}=40cm=0,4m
áp suất của nước và thuỷ ngân tác dụng lên đáy bình là:
png.latex

đổi và thay số ta được:
png.latex
Hình như bài này của em đáp án sai rồi, đến đoạn
png.latex
thì đúng nhưng đáp án của anh phải ra là 9440 Pa cơ
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Câu 5:Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1g nước nóng thêm 1oC. Dựa vào định nghĩa này, hãy cho biết 1calo bằng bao nhiêu jun và ngược lại, 1 jun bằng bao nhiêu calo?
Câu 6:Tính nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ khi uống một lượng nước có khối lượng là 180g ở nhiệt độ 54,6C. Cho biết nhiệt đo cơ thể người là 36,6C và nhiệt dung riêng của nước là C=4200J/Kg.K
Câu 7: Thả một cục sắt có khối lượng m1=6Kg ở nhiệt độ t1=420oC vào một xô nước chứa m2=3Kg ở nhiệt độ t2=38oC. Hiện tượng xảy ra như thế nào? hãy giải thích? Cho biết nhiệt dung riêng của sắt là
gif.latex
, của nước là
gif.latex
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
- Nhiệt lượng do dầu tỏa ra:
gif.latex

- Nhiệt lượng do nước thu vào là:
gif.latex

- Nhiệt lượng do ấm thu vào là:
gif.latex

ta có:
gif.latex

Vậy lượng dầu cần dùng là:
gif.latex
em thấy bài 3 tương tự lên em gộp làm chung
Hình như bài này của em đáp án sai rồi, đến đoạn
png.latex
thì đúng nhưng đáp án của anh phải ra là 9440 Pa cơ
em thay số sai (thay h1 thành h2, h2 thành h1)
song anh mắc 1 lỗi :[tex]D_{2}= 3,6g/cm^{3}[/tex]
thực chất :[tex]D_{2}=13,6g/cm^{3}[/tex]
Câu 5:Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1g nước nóng thêm 1oC. Dựa vào định nghĩa này, hãy cho biết 1calo bằng bao nhiêu jun và ngược lại, 1 jun bằng bao nhiêu calo?
[tex]1J=0,24calo 1calo\approx 4,2J[/tex]
Câu 6:Tính nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ khi uống một lượng nước có khối lượng là 180g ở nhiệt độ 54,6C. Cho biết nhiệt đo cơ thể người là 36,6C và nhiệt dung riêng của nước là C=4200J/Kg.K
áp dụng công thức tính được:
[tex]Q=13608J[/tex]
Câu 7: Thả một cục sắt có khối lượng m1=6Kg ở nhiệt độ t1=420oC vào một xô nước chứa m2=3Kg ở nhiệt độ t2=38oC. Hiện tượng xảy ra như thế nào? hãy giải thích? Cho biết nhiệt dung riêng của sắt là
gif.latex
, của nước là
gif.latex
hiện tượng truyền nhiệt xảy ra
do khi thả sắt vào xô nước mà nhiệt độ sắt cao hơn nhiệt độ nước nên nhiệt tự truyền từ sắt sang nước đến nhiệt độ cân bằng thì ngừng lại

:
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
hiện tượng truyền nhiệt xảy ra
do khi thả sắt vào xô nước mà nhiệt độ sắt cao hơn nhiệt độ nước nên nhiệt tự truyền từ sắt sang nước đến nhiệt độ cân bằng thì ngừng lại
Em thử nhìn lại đề bài xem, biết là nó sẽ dần dần cân bằng nhiệt rồi, nhưng ý của bài là nước (hoặc sắt) sẽ bị thay đổi hay biến dạng gì đó ấy. Nhiệt độ của sắt là 420oC, nhiệt độ của nước là 38oC, em không thấy chúng chênh nhau quá nhiều à, nếu không may khi CBN, nhiệt độ của nước cao đến hơn 100oC thì nước sẽ bốc hơi hoặc gì gì đó. Tham khảo bài dưới của anh nhé!
Giả sử nhiệt độ khi cân bằng là 100oC
=> nhiệt lượng tỏa ra của cục sắt sẽ là: Qtỏa
gif.latex

=> nhiệt lượng thu vào của xô nước là: Qthu
gif.latex

Do Qtỏa>Qthu => nhiệt lượng của sắt sẽ phải tỏa ra tiếp cho đến khi nào xảy ra CBN thì thôi. Mà khối lượng sắt, nhiệt dung riêng không thay đổi nên nhiệt độ cân bằng sẽ phải thay đổi (tăng lên) để nhiệt lượng của sắt tăng thêm
=> nhiệt lượng khi có CBN sẽ >100oC
=> nước sẽ bốc hới



#trunghieuak53 gõ Latex đi, với lại kiểm tra lại bài trước khi đăng nhé, a vừa sửa cho rồi đó
 
Last edited by a moderator:

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Bài 1:Một thang máy có khối lượng m=500Kg, được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 120m lên mặt đất bằng lực căng dây cáp. Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó.
Bài 2:Một vật khối lượng m=4,5Kg được thả rơi từ độ cao h=8m xuống đất. Trong quá trình chuyển động , lực cản bằng 4% so với trọng lực . Tính công của trọng lực và công lực cản
Bài 3:Để kéo một vật lên cao 5m, người ta cần dùng lực tối thiểu là 850N. Cũng để thực hiện việc này ngươì ta dùng một máy kéo tời có công suất P=1450 W và hiệu suất H=70%. Tính thời gian máy thực hiện công việc trên.
Bài 4; Một máy bơm chạy bằng động cơ điện tiêu thụ công suất 7,5kW. Trong một giây, máy hút được 60 lít nước lên cao 6,5m. tính hiệu suất của máy bơm
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Bài 1:Một thang máy có khối lượng m=500Kg, được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 120m lên mặt đất bằng lực căng dây cáp. Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó.
[tex]A=P.h=10m.h=10.500.120=600000J[/tex]
Bài 2:Một vật khối lượng m=4,5Kg được thả rơi từ độ cao h=8m xuống đất. Trong quá trình chuyển động , lực cản bằng 4% so với trọng lực . Tính công của trọng lực và công lực cản
[tex]A=P.h=10m.h=10.4,5.8=360J A_{c}=F_{c}.s=\frac{4}{100}.10m.s=\frac{4}{100}.10.4,5.8=14,4J[/tex]
Bài 3:Để kéo một vật lên cao 5m, người ta cần dùng lực tối thiểu là 850N. Cũng để thực hiện việc này ngươì ta dùng một máy kéo tời có công suất P=1450 W và hiệu suất H=70%. Tính thời gian máy thực hiện công việc trên.
[tex]A=F.s=850.5=4250J A_{i}=A=4250J H=\frac{A_{i}}{A_{tp}}\rightarrow A_{tp}=6071,428J t=\frac{A_{tp}}{P}=\frac{6071,428}{1450}=4,187s[/tex]
Bài 4; Một máy bơm chạy bằng động cơ điện tiêu thụ công suất 7,5kW. Trong một giây, máy hút được 60 lít nước lên cao 6,5m. tính hiệu suất của máy bơm
Ta có: 60 lit nước nặng 60 kg.
Công mà máy bơm thực hiện trong 1s là: Atp=P.t=7,5.1000.1=7500J
Ai=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900(J)
Hiệu suất máy bơm là: [tex]H=\frac{A_{i}}{Atp}=\frac{3900}{7500}=0,52[/tex]
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Thử bài này xem nào, khá khó đấy.
một quả cầu có trọng lượng riêng
gif.latex
, thể tích
gif.latex
, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu phủ kín hoàn toàn quả cầu. Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu. Cho trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là
gif.latex
gif.latex
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Thử bài này xem nào, khá khó đấy.
một quả cầu có trọng lượng riêng
gif.latex
, thể tích
gif.latex
, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu phủ kín hoàn toàn quả cầu. Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu. Cho trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là
gif.latex
gif.latex
gọi[tex]V_{2}, V_{3}[/tex]lần lượt là thể tích quả cầu chìm trong dầu và nước
theo đề ta có:[tex]V_{1}=V_{2}+V_{3}[/tex]
do quả cầu nổi trên mặt nước nên
[tex]P=F_{A}\rightarrow V_{1}d_{1}=V_{2}d_{2}+V_{3}d_{3}\rightarrow V_{1}d_{1}=(V_{1}-V_{3})d_{2}+V_{3}d_{3}\rightarrow V_{1}d_{1}=V_{3}d_{3}+V_{1}d_{2}-V_{3}d_{2}\rightarrow V_{1}d_{1}-V_{1}d_{2}=V_{3}d_{3}-V_{3}d_{2}\rightarrow V_{1}(d_{1}-d_{2})=V_{3}(d_{3}-d_{2})\rightarrow V_{3}=\frac{V_{1}(d_{1}-d_{2})}{d_{3}-d_{2}}[/tex]
thay số ta được:
[tex]V_{3}=40m^{3}[/tex]

p/s: em không chắc đúng đâu^^
 

lê thị hải nguyên

Mùa hè Hóa học
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
28 Tháng hai 2017
2,166
3,199
689
21
Thanh Hóa
HV Thánh Huy
Thử bài này xem nào, khá khó đấy.
một quả cầu có trọng lượng riêng
gif.latex
, thể tích
gif.latex
, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu phủ kín hoàn toàn quả cầu. Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu. Cho trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là
gif.latex
gif.latex
hic,anh tag em vào mà em ko nhận đc thông báo
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
hic,anh tag em vào mà em ko nhận đc thông báo
ukm, dạo này vì khá bận nên không thể giao bài cho mn được. Nhân lúc dảnh có bài này mn làm nhé! Khá hay đấy///
một hệ gồm n vật có khối lượng mỗi vật là M1,M2,M3,...,Mn ở nhiệt độ T1,T2,T3,...,Tn làm bằng các chất có nhiệt dung riêng C1,C2,C3,...,Cn trao đổi nhiệt với nhau. Tính nhiệt độ chung của hệ khi có cân bằng nhiệt
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
ukm, dạo này vì khá bận nên không thể giao bài cho mn được. Nhân lúc dảnh có bài này mn làm nhé! Khá hay đấy///
một hệ gồm n vật có khối lượng mỗi vật là M1,M2,M3,...,Mn ở nhiệt độ T1,T2,T3,...,Tn làm bằng các chất có nhiệt dung riêng C1,C2,C3,...,Cn trao đổi nhiệt với nhau. Tính nhiệt độ chung của hệ khi có cân bằng nhiệt
Gọi t là nhiệt độ cân bằng .
Giải phương trình ẩn t ( tổng nhiệt lượng trao đổi = 0)

m1.C1.(t-t1) + m2.C2.(t-t2) + ...... + mn . Cn . (t -tn) = 0
<=> ( m1.C1 + m2.C2 + ..... mn.Cn) .t =m1.C1.t1 + m2.C2.t2 + ..... + mn . Cn . tn
=> t = (m1.C1.t1 + m2.C2.t2 + ..... + mn . Cn . tn) / ( m1.C1 + m2.C2 + ..... mn.Cn)
P/s:Em không biết gõ công thức trên máy tính
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Gọi t là nhiệt độ cân bằng .
Giải phương trình ẩn t ( tổng nhiệt lượng trao đổi = 0)

m1.C1.(t-t1) + m2.C2.(t-t2) + ...... + mn . Cn . (t -tn) = 0
<=> ( m1.C1 + m2.C2 + ..... mn.Cn) .t =m1.C1.t1 + m2.C2.t2 + ..... + mn . Cn . tn
=> t = (m1.C1.t1 + m2.C2.t2 + ..... + mn . Cn . tn) / ( m1.C1 + m2.C2 + ..... mn.Cn)
P/s:Em không biết gõ công thức trên máy tính
Đáp án như vậy là đúng rồi em
 

CANARY3

Banned
Banned
8 Tháng năm 2017
170
186
46
21
Nghệ An
gọi nhiệt dung của mỗi vật là K1 , K2 ,....Kn
tộng nhiệt lương đổ tỏa ra đến 0 độ c là
Q1 = k1. t1+k2.t2+.....+ kn.tn
tổng nhiệt lượng để hệ vật tỏa ra cho tb- 0 độ c là
Q2 = (k1+ k2+......+ kn).(tb-0)
theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
Q1 =Q2
=> k1.t1+.....+ kn.tn = (k1 + k2+......+kn).tb
=> tb= K1.t1+.....+kn.tn\k1+ k2+......+ kn
 
Top Bottom