Vật lí Một số thắc mắc về lực căng bề mặt chất lỏng

Lê Đại Thắng

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng ba 2017
253
68
134
22
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Lực căng bề mặt chất lỏng luôn tồn tại hay là chỉ khi có lực khác tác dụng lên bề mặt chất lỏng ?
2.Phương của lực căng bề mặt tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng , tức là nó luôn vuông góc với bề mặt chất lỏng ?
3.Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng , cụ thể là như thế nào ?
Có hình vẽ càng tốt nha mọi người !!
 

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
1. Lực căng bề mặt chất lỏng luôn tồn tại hay là chỉ khi có lực khác tác dụng lên bề mặt chất lỏng ?
Lực căng bề mặt chất lỏng luôn tồn tại
2.Phương của lực căng bề mặt tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng , tức là nó luôn vuông góc với bề mặt chất lỏng ?
Phương của lực căng bề mặt luôn vuông góc với bề mặt chất lỏng
 

Lê Đại Thắng

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng ba 2017
253
68
134
22
Lực căng bề mặt chất lỏng luôn tồn tại

Phương của lực căng bề mặt luôn vuông góc với bề mặt chất lỏng
1 cọng rơm 10 cm nổi trên mặt nước . Đổ nước xà phòng vào một bên cọng rơm. Giả sử nước xà phòng chỉ lan ở bên đó. Khi đó cọng rơm có xu hướng dịch chuyển về phía nước => Có lực căng bề mặt tác dụng vào cọng rơm theo phương ngang , song song với bề mặt chất lỏng ??
 

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
1 cọng rơm 10 cm nổi trên mặt nước . Đổ nước xà phòng vào một bên cọng rơm. Giả sử nước xà phòng chỉ lan ở bên đó. Khi đó cọng rơm có xu hướng dịch chuyển về phía nước => Có lực căng bề mặt tác dụng vào cọng rơm theo phương ngang , song song với bề mặt chất lỏng ??
Phương của lực căng bề mặt luôn vuông góc với bề mặt chất lỏng (trong trường hợp này thì chất lỏng tạo nên lực căng bề mặt này là nước xà phòng)
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
1. Lực căng bề mặt chất lỏng luôn tồn tại hay là chỉ khi có lực khác tác dụng lên bề mặt chất lỏng ?
2.Phương của lực căng bề mặt tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng , tức là nó luôn vuông góc với bề mặt chất lỏng ?
3.Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng , cụ thể là như thế nào ?
Có hình vẽ càng tốt nha mọi người !!
Bản chất lực căng bề mặt của chất lỏng là do các phân tử của chất lỏng hút lẫn nhau. Khi chúng hút lẫn nhau như thế thì xu hướng của chúng co lại, do đó trên bề mặt của chúng xuất hiện lực gọi là lực căng bề mặt thôi.

65443.jpg


p/s: Câu hỏi sau:

Xà phòng làm giảm lực căng bề mặt của nước, khi đó bề mặt nước sẽ bị "xé toạc" ra và kéo theo cọng rơm.

Giống như 1 tấm vải đang căng tự dưng bị rách 1 lỗ ở giữa ấy.
 

Lê Đại Thắng

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng ba 2017
253
68
134
22
Bản chất lực căng bề mặt của chất lỏng là do các phân tử của chất lỏng hút lẫn nhau. Khi chúng hút lẫn nhau như thế thì xu hướng của chúng co lại, do đó trên bề mặt của chúng xuất hiện lực gọi là lực căng bề mặt thôi.

65443.jpg


p/s: Câu hỏi sau:

Xà phòng làm giảm lực căng bề mặt của nước, khi đó bề mặt nước sẽ bị "xé toạc" ra và kéo theo cọng rơm.

Giống như 1 tấm vải đang căng tự dưng bị rách 1 lỗ ở giữa ấy.
Cụ thể bạn giải thích bản chất bài 1 trong : giúp mình được không ?
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Bình thường hai bên cọng rơm là nước, lực kéo mỗi bên như nhau nên cọng rơm đứng yên.

Khi có xà phòng lan vào 1 bên, sức căng mặt ngoài của xà phòng bé, lực kéo bên trái (của xà phòng) bé hơn bên phải (của nước) nên cọng rơm bị kéo về phía phải.
8775.jpg
 
  • Like
Reactions: Lê Đại Thắng

Lê Đại Thắng

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng ba 2017
253
68
134
22
Bạn giải thích thế
Bình thường hai bên cọng rơm là nước, lực kéo mỗi bên như nhau nên cọng rơm đứng yên.

Khi có xà phòng lan vào 1 bên, sức căng mặt ngoài của xà phòng bé, lực kéo bên trái (của xà phòng) bé hơn bên phải (của nước) nên cọng rơm bị kéo về phía phải.
8775.jpg
Như vậy lúc này lực căng bề mặt lại song song với bề mặt chất lỏng nhỉ JFBQ00134070103A
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Mình đã vẽ cái hình ở trên để mô tả rồi mà. Nó là lực miết theo bề mặt, giống như lực căng của vỏ quả bong bong bóng vậy.
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Chẳng qua trong sách họ không giải thích kỹ thôi. Lực căng bề mặt tồn tại trong bề mặt chất lỏng có phương như lực miết mặt.

Còn lực tác dụng theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng đó là lực tác dụng tại mép chất lỏng. Lực này do tổng các lực miết gây ra.

Nói một cách khác, định nghĩa trong SGK là để nói lực căng của chất lỏng tác dụng lên 1 vật khác. Còn mình đang nói đến tương tác giữa các phân tử nước để sinh ra lực căng.
 

Miako8989

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng tư 2019
1
0
1
20
Thái Bình
Tây thụy anh THPT
Mọi người ơi, cho mình hỏi cái công thức f= (hệ số căng).l , ấy, khi nào f= 2( pi ) d ( hệ số căng)
 
Top Bottom