Ngân hàng đề thi trắc nghiệm cuối học kì II lớp 11 học kì II

Lê Đức Thọ

Cựu Trưởng nhóm Toán + Vật lí
Thành viên
28 Tháng ba 2017
117
191
41
28
Hà nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

.Đề cương trắc nghiệm môn GIÁO DỤC CÔNG DÂN này là món quà tiếp theo mà Ad gửi tới các bạn học sinh lớp 11 chuẩn bị bước vào kì thi cuối kì II sắp tới .
Chúc các em ôn tập tốt và đạt điểm số thật cao trong kì thi tới nhé !!!
Nếu không xem được các em có thể tải vTẠI ĐÂY để xem với chất lượng tốt nhất !​
 

subihoangnhi

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
29
13
86
24
anh ơi ,bộ trắc nghiệm này hình như thiếu bài rồi á anh,bài 14 chính sách quốc phòng và an ninh hông có ,với lại bài 15 nữa đó anh,anh xem lại thử rồi bổ sung giùm em với:r2:r2:r2:r2
 

banhbao2k2

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng chín 2017
152
64
59
Kiên Giang
Trường làng
Ad ơi giúp em với

Câu 1: Con người là kết quả và là sản phẩm của:

A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạo


Câu 3: Sự biến đổi về lượng dẫn đến:

A. Chất mới ra đời thay thế chất cũ

B. Sự vật cũ đươc thay thế bằng sự vật mới

C. Sự thống nhất giữa chất và lượng bị phá vỡ

D. Tất cả đều đúng


Câu 5: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được coi là vấn đề cơ bản của:

A. Các hệ thống thế giới quan B. Triết học C. Phương pháp luận

D. A hoặc B E. A và C G. B và C


Câu 7: Con người chỉ có thể tồn tại:

A. Trong môi trường tự nhiên B. Ngoài môi trường tự nhiên

C. Bên cạnh giới tự nhiên D. Không cần tự nhiên


Câu 10: Để chất mới ra đời nhất thiết phải:

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng

B. Tích lũy dần về lượng

C. Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định

D. Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng


Câu 12: Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách:

A. Dần dần B. Đột biến C. Nhanh chóng D. Chậm dần


Câu 13: Điểm giống nhau giữa chất và lượng được thể hiện ở chỗ chúng đều:

A. Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau

B. Là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng

C. Thể hiện ở trình độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Là những thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật hiện tượng


Câu 14: Để phân biệt một sự vật, hiện tượng này với một sự vật, hiện tượng khác, người ta căn cứ

vào:

A. Lượng của sự vật, hiện tượng B. Quy mô của vật chất, hiện tượng

C. Chất của sự vật, hiện tượng D. Thuộc tính của sự vật, hiện tượng


Câu 15: Heraclit nói: “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” được xếp vào:

A. Phương pháp luận biện chứng B. Phương pháp luận siêu hình

C. Vừa biện chứng vừa siêu hình D. Không xếp được


Câu 16: Mặt chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:

A. Tách rời nhau B. Ở bên cạnh nhau C. Thống nhất với nhau

D. Hợp thành một khối E. Cả A, B và C G. Cả B, C và D


Câu 17: Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng:

A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau

C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau


Câu 18: Khái niệm lượng (của triết học) được dùng để chỉ:

A. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật, hiện tượng

B. Quy mô, số lượng của sự vật, hiện tượng

C. Trình độ, tốc độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Cả A và B E. Cả B và C G. Cả A và
 

Kim khanh

Học sinh mới
Thành viên
2 Tháng năm 2019
1
0
1
21
Đắk Lắk
THPT Lê Hàng Phong
Sao không có bài 14 chính sách Quốc phòng và an ninh vậy??????........
 
Top Bottom