Sử 7 $\color{Blue}{\fbox{Sử 7}\bigstar\text{Ôn tập hè}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
T

trucphuong02

Câu 25:
* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám.Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học Địa lí Y học Toán học có nhiều tác phẩm giá trị
- Nghệ thuật sân khấu và điêu khắc đều phát triển.

Câu 26:
Quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu trên là do sự quan tâm của Nhà nước, biểu hiện qua các chính sách và biện pháp tích cực để khuyến khích, tạo điều kiện cho văn hóa, giáo dục phát triển.
- Nhân dân ta có truyền thống thông minh, hiếu học.
- Đất nước thái bình.

+15
 
Last edited by a moderator:
T

tieuyetdethuong1

Câu 27:: Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII?
Câu 28:Những nét chính về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
 
T

truongtuan2001

Câu 27
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII vô cùng rối loạn:
- Triều đình nhà Lê suy yếu….
- Sự hình thành các thế lực phong kiến
+ Nam Triều (Nguyễn Kim), Bắc triều (Mạc Đăng dung)
+ Họ Trịnh, họ Nguyễn
- Chiến tranh phong kiến liên miên
+ Chiến tranh Nam – Bắc triều
+ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
- Đời sống nhân dân ly tán, khốn khổ…
- Làng mạc thành chiến trường điêu tàn……
- Đất nước bị chia cắt
Câu 28
- Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.

- Quang Trung chia làm 5 đạo tiến quân ra Bắc.

- Đêm 30 vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch.

- Đêm mồng 3 tết bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Tây).

- Sáng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi. Cùng lúc đạo quân đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa.

- Trưa 5 tết, Quang Trung cho quân tiến vàoThăng Long.

-Trong 5 ngày đêm quân Tây sơn đã quét sạch 29 vạn quân Thanh.

+15
 
Last edited by a moderator:
L

linhchi254

Câu 27
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII vô cùng rối loạn:

- Triều đình nhà Lê suy yếu….

-Sự hình thành các thế lực phong kiến

+ Nam Triều (Nguyễn Kim), Bắc triều (Mạc Đăng dung)

+ Họ Trịnh, họ Nguyễn

-Chiến tranh phong kiến liên miên

+ Chiến tranh Nam – Bắc triều

+ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn

-Đời sống nhân dân ly tán, khốn khổ…

-Làng mạc thành chiến trường điêu tàn……

-Đất nước bị chia cắt


Câu 28
- Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.

- Quang Trung chia làm 5 đạo tiến quân ra Bắc.

- Đêm 30 vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch.

- Đêm mồng 3 tết bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Tây).

- Sáng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi. Cùng lúc đạo quân đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa.

- Trưa 5 tết, Quang Trung cho quân tiến vào Thăng Long.

-Trong 5 ngày đêm quân Tây sơn đã quét sạch 29 vạn quân Thanh.
+15
 
Last edited by a moderator:
T

trucphuong02

Câu 27
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII:
- Triều đình nhà Lê suy yếu
- Sự hình thành các thế lực phong kiến
+ Nam Triều (Nguyễn Kim), Bắc triều (Mạc Đăng dung)
+ Họ Trịnh, họ Nguyễn
Chiến tranh phong kiến liên miên
+ Chiến tranh Nam – Bắc triều
+ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
- Đời sống nhân dân ly tán, khốn khổ
- Làng mạc thành chiến trường điêu tàn
- Đất nước bị chia cắt

Câu 28:
+ Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.
+ Khi đến Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Thăng Long:
◦ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, đánh thẳng vào Thăng Long.
◦ Đạo thứ hai và đạo thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
◦ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.
◦ Đạo thứ năm tiến ta Lạng Giang (Bắc Giang), chặn dường rút lui của địch.
- Đêm 30 tết (âm lịch), ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt đồn tiền tiêu.
- Đêm mùng 3 tết ta tiêu diệt đồn Hà Hồi.
- Đem mùng 5 tết ta đánh đồn Ngọc Hồi.
- Trưa mùng 5 tết, Vua Quang trung dẫn đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long.

+15
 
Last edited by a moderator:
M

manh550

Câu 27
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII:
- Triều đình nhà Lê suy yếu
- Sự hình thành các thế lực phong kiến
+ Nam Triều (Nguyễn Kim), Bắc triều (Mạc Đăng dung)
+ Họ Trịnh, họ Nguyễn
Chiến tranh phong kiến liên miên
+ Chiến tranh Nam – Bắc triều
+ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
- Đời sống nhân dân ly tán, khốn khổ
- Làng mạc thành chiến trường điêu tàn
- Đất nước bị chia cắt

Câu 28:
+ Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.
+ Khi đến Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Thăng Long:
◦ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, đánh thẳng vào Thăng Long.
◦ Đạo thứ hai và đạo thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
◦ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.
◦ Đạo thứ năm tiến ta Lạng Giang (Bắc Giang), chặn dường rút lui của địch.
- Đêm 30 tết (âm lịch), ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt đồn tiền tiêu.
- Đêm mùng 3 tết ta tiêu diệt đồn Hà Hồi.
- Đem mùng 5 tết ta đánh đồn Ngọc Hồi.
- Trưa mùng 5 tết, Vua Quang trung dẫn đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long.
+15
 
Last edited by a moderator:
T

tieuyetdethuong1

Câu 28:Những thành tựu về văn học, nghệ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XIX?
Câu 29:Những thành tựu về văn hóa giáo dục, khoa học – kĩ thuật của nước ta (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX)
 
T

truongtuan2001

Câu 28:
Văn học
Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở Việt Nam càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Truyện Kiều là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Du, làm rạng rỡ nền văn học dân tộc. Nội dung Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.

Có thể kể thêm các tác phẩm nổi tiếng như Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu... Ngoài ra, có nhiều truyện Nôm khuyết danh. Hồ Xuân Hương là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ.

Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng với những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Nghệ thuật
Văn nghệ dân gian phát triển phong phú. Nghệ thuật sân khấu tuồng, chèo phổ biến khắp nơi, nhất là các dịp hội làng. Ở miền xuôi có các làng điệu quan họ, hát trống quân, hát lí, hát dặm, hát bội... Ở miền núi, có hát lượn, hát khắp, hát xoan...

Hàng loạt tranh dân gian xuất hiện, đậm đà bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nước (tranh Đánh vật, Chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu...), trong đó nổi tiếng nhất là tranh Đông Hồ ở (Bắc Ninh).

Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở thời kì này là chùa tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh). Sang thế kỉ XIX, có cung điện lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn ở Văn Miếu (Hà Nội)...

Chùa Tây Phương là một công trình kiến trúc đặc sắc, là kiểu thức trang trí cung đình tương tự các lớp mái của các lầu, cửa của kinh thành tạo ra sự tôn vinh cao quý.

Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng bấy giờ thể hiện tài năng bậc thầy của các nghệ nhân nước Việt Nam. Chùa Tây Phương có 18 tượng vị tổ với những phong cách khác nhau. Trong cung điện Huế có 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác.

Cố đô Huế - xây dựng từ thời Gia Long (1802) và đạt tới quy mô hoàn chỉnh dưới triều Minh Mạng (1820 - 1840), được bổ sung ở các thời vua Nguyễn tiếp theo, thành một tổng thể kiến trúc độc đáo và đa dạng. Trung tâm là khu Đại Nội với gần 140 công trình mỗi công trình có chức năng riêng biệt, được xây cất và trang trí độc đáo: Ngọ Môn, điện Thái Hoà, sân Đại Triều, cung Diên Thọ, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu, Triệu Miếu, Thái Bình Lâu, Duyệt Thị Đường... là những di tích nghệ thuật tiêu biểu còn lại. ngoài ra còn các lăng tẩm của các vua Nguyễn ở ngoại vi thành phố, mỗi lăng tẩm là một công trình nghệ thuật hài hoà giữa kiến trúc và cảnh quan. Năm 1993, UNESSCOO đã cấp bằng công nhận cố đô Huế là di sản văn hoá thế giới.

Câu 29:
Giáo dục, thi cử
Thời Tây Sơn, với tinh thần dân tộc quật cường, vua Quang Trung ra Chiếu lập học chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử, cho mở trường công ở các xã để con em nhân dân có điều kiện đi học; đưa chữ Nôm vào thi cử.

Đến nửa đầu thế kỉ XIX - thời Nguyễn, tài liệu học tập, nội dung thi cử không có gì thay đổi. Quốc tử giám được đặt ở Huế, lấy con em quan lại, thổ hào và những người học giỏi ở các địa phương vào học. Đáng chú là năm 1836, vua Minh Mạng cho thành lập "Tứ dịch quán" để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm).


Những thành tựu về kĩ thuật
Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước Việt Nam. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (ngưới Đàng Trong) học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau hai năm sống ở Hà Lan. Thợ thủ công nhà nước (thời Nguyễn) chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.

Trên cơ sở nghiên cứu tàu thuỷ của phương Tây, năm 1839 các thợ thủ công đã đóng xong một chiếc tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Khi cho tàu chạy trên sông Hương, "máy chuyển động linh hoạt, đi lại nhanh chóng".

Những thành tựu kĩ thuật nói trên chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước Việt Nam bấy giờ. Tiếc rằng những thành tựu như vậy chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào ứng dụng hiệu quả hơn.
+20
 
Last edited by a moderator:
T

trucphuong02

Câu 28:
Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Truyện Kiều là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Du, làm rạng rỡ nền văn học dân tộc. Nội dung Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.Có thể kể thêm các tác phẩm nổi tiếng như Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu... Ngoài ra, có nhiều truyện Nôm khuyết danh. Hồ Xuân Hương là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ.Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Câu 29:
Giáo dục, thi cử
Thời Tây Sơn, với tinh thần dân tộc quật cường, vua Quang Trung ra Chiếu lập học chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử, cho mở trường công ở các xã để con em nhân dân có điều kiện đi học; đưa chữ Nôm vào thi cử.

Đến nửa đầu thế kỉ XIX - thời Nguyễn, tài liệu học tập, nội dung thi cử không có gì thay đổi. Quốc tử giám được đặt ở Huế, lấy con em quan lại, thổ hào và những người học giỏi ở các địa phương vào học. Đáng chú là năm 1836, vua Minh Mạng cho thành lập "Tứ dịch quán" để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm).
- Nghệ thuật: +Văn nghệ dân gian pháttriển phong phú như chèo tuồng, quan họ, hát lí, trống quân,…

+ Tranh dân gian như tranh Đánh vật, Chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,…,nổi tiếng nhất là dòng tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh

+ Các công trình kiến trúc nổi tiếngnhư chùa Tây Phương ở Thạch Thất, HàNội; chùa làng Đình Bảng ở Từ Sơn, BắcNinh, Khuê văn các ở Văn Miếu (Hà Nội)…

+ Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng: 18tượng vị tổ La Hán ở chùa Tây Phương; 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêukhắc đặc sắc khác ở cung điện Huế,…

- Khoa học – kĩ thuật: ảnh hưởng kĩ thuật từ phương Tây như làm được đồng hồ,kính thiên lí, chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằngmáy hơi nước…

+20
 
Last edited by a moderator:
L

linhchi254

Câu 28:
Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Truyện Kiều là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Du, làm rạng rỡ nền văn học dân tộc. Nội dung Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.Có thể kể thêm các tác phẩm nổi tiếng như Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu... Ngoài ra, có nhiều truyện Nôm khuyết danh. Hồ Xuân Hương là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ.Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
Câu 29:
Giáo dục, thi cử
Thời Tây Sơn, với tinh thần dân tộc quật cường, vua Quang Trung ra Chiếu lập học chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử, cho mở trường công ở các xã để con em nhân dân có điều kiện đi học; đưa chữ Nôm vào thi cử.

Đến nửa đầu thế kỉ XIX - thời Nguyễn, tài liệu học tập, nội dung thi cử không có gì thay đổi. Quốc tử giám được đặt ở Huế, lấy con em quan lại, thổ hào và những người học giỏi ở các địa phương vào học. Đáng chú là năm 1836, vua Minh Mạng cho thành lập "Tứ dịch quán" để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm).

Những thành tựu về kĩ thuật
Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước Việt Nam. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (ngưới Đàng Trong) học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau hai năm sống ở Hà Lan. Thợ thủ công nhà nước (thời Nguyễn) chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.

Trên cơ sở nghiên cứu tàu thuỷ của phương Tây, năm 1839 các thợ thủ công đã đóng xong một chiếc tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Khi cho tàu chạy trên sông Hương, "máy chuyển động linh hoạt, đi lại nhanh chóng".

Những thành tựu kĩ thuật nói trên chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước Việt Nam bấy giờ. Tiếc rằng những thành tựu như vậy chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào ứng dụng hiệu quả hơn.
+20
 
Last edited by a moderator:
M

manh550

Văn học:
Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở Việt Nam càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Truyện Kiều là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Du, làm rạng rỡ nền văn học dân tộc. Nội dung Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.
Có thể kể thêm các tác phẩm nổi tiếng như Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu... Ngoài ra, có nhiều truyện Nôm khuyết danh. Hồ Xuân Hương là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ.
Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng với những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
Nghệ thuật:
Văn nghệ dân gian phát triển phong phú. Nghệ thuật sân khấu tuồng, chèo phổ biến khắp nơi, nhất là các dịp hội làng. Ở miền xuôi có các làng điệu quan họ, hát trống quân, hát lí, hát dặm, hát bội... Ở miền núi, có hát lượn, hát khắp, hát xoan...
Hàng loạt tranh dân gian xuất hiện, đậm đà bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nước (tranh Đánh vật, Chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu...), trong đó nổi tiếng nhất là tranh Đông Hồ ở (Bắc Ninh).
Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở thời kì này là chùa tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh). Sang thế kỉ XIX, có cung điện lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn ở Văn Miếu (Hà Nội)...
Chùa Tây Phương là một công trình kiến trúc đặc sắc, là kiểu thức trang trí cung đình tương tự các lớp mái của các lầu, cửa của kinh thành tạo ra sự tôn vinh cao quý.
Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng bấy giờ thể hiện tài năng bậc thầy của các nghệ nhân nước Việt Nam. Chùa Tây Phương có 18 tượng vị tổ với những phong cách khác nhau. Trong cung điện Huế có 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác.
Cố đô Huế - xây dựng từ thời Gia Long (1802) và đạt tới quy mô hoàn chỉnh dưới triều Minh Mạng (1820 - 1840), được bổ sung ở các thời vua Nguyễn tiếp theo, thành một tổng thể kiến trúc độc đáo và đa dạng. Trung tâm là khu Đại Nội với gần 140 công trình mỗi công trình có chức năng riêng biệt, được xây cất và trang trí độc đáo: Ngọ Môn, điện Thái Hoà, sân Đại Triều, cung Diên Thọ, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu, Triệu Miếu, Thái Bình Lâu, Duyệt Thị Đường... là những di tích nghệ thuật tiêu biểu còn lại. ngoài ra còn các lăng tẩm của các vua Nguyễn ở ngoại vi thành phố, mỗi lăng tẩm là một công trình nghệ thuật hài hoà giữa kiến trúc và cảnh quan. Năm 1993, UNESSCOO đã cấp bằng công nhận cố đô Huế là di sản văn hoá thế giới.
Giáo dục, thi cử
Thời Tây Sơn, với tinh thần dân tộc quật cường, vua Quang Trung ra Chiếu lập học chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử, cho mở trường công ở các xã để con em nhân dân có điều kiện đi học; đưa chữ Nôm vào thi cử.
Đến nửa đầu thế kỉ XIX - thời Nguyễn, tài liệu học tập, nội dung thi cử không có gì thay đổi. Quốc tử giám được đặt ở Huế, lấy con em quan lại, thổ hào và những người học giỏi ở các địa phương vào học. Đáng chú là năm 1836, vua Minh Mạng cho thành lập "Tứ dịch quán" để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm).
Sử học, địa lí, y học
Việc biên soạn lịch sử, địa lí có những buớc tiến quan trọng. Triều Tây Sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên. Sử quán triều Nguyễn có Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện v.v… Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú là những tác giả tiêu biểu của thời kì này.
Lê Quý Đôn là nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII. Các tác phẩm nổi tiếng của ông là Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loạn ngữ... Phan Huy Chú là tác giả bộ Lịch triều hiến chương loại chí.
Có thể kể thêm một số công trình khác như Gia Định thành công chí của Trịnh Hoài Đức, Nhất thống dư địa chí của Lê Quan Định… Trịnh Hoài Đức cùng với Lê Quan Định và Ngô Nhân Tỉnh là ba tác giả lớn ở Gia Định ("Gia Định tam gia") và đều là học trò của nhà giáo nổi tiếng Võ Trường Toản.
Về y học có Lê Hữu Trác - (Hải Thượng Lãn Ông), là người thầy thuốc có uy tín lớn ở thế kỉ XVIII. Thông cảm sâu sắc với cuộc sống cực khổ của nhân dân, ông đã dày công nghiên cứu các sách thuốc thời xưa, kết hợp với kinh nghiệm chữa bệnh truyền thống nên đã phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam và thu tập được 2854 phương thuốc trị bệnh trong dân gian. Ông có cống hiến xuất sắc vào nền y học và dược học dân tộc, đặc biệt là bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển).
Những thành tựu về kĩ thuật
Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước Việt Nam. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (ngưới Đàng Trong) học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau hai năm sống ở Hà Lan. Thợ thủ công nhà nước (thời Nguyễn) chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
Trên cơ sở nghiên cứu tàu thuỷ của phương Tây, năm 1839 các thợ thủ công đã đóng xong một chiếc tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Khi cho tàu chạy trên sông Hương, "máy chuyển động linh hoạt, đi lại nhanh chóng".
Những thành tựu kĩ thuật nói trên chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước Việt Nam bấy giờ. Tiếc rằng những thành tựu như vậy chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào ứng dụng hiệu quả hơn.
+20
 
Last edited by a moderator:
T

tieuyetdethuong1

Tớ đã cập nhật điểm tại trang đầu của topic rồi các bạn nhé!
Câu 29:Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII?
Câu 30: Thăng Long có tầm quan trọng như thế nào đối với đất nước Thời Lê Sơ?
 
T

truongtuan2001

29,Tình hình xã hội:
-chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong suy yếu
-việc mua quan bán tước phổ biến
-số quan lại ngày càng tăng,nhất là quan thu thuế
-quan lại,cường hào kết bè kéo cánh,đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ
_đời sốngnhân dân:
-nông dân bị cường hào lấn chiếm ruộng đất
-nhân dân phải nộp nhiều tô,thuế
=>nhân dân khổ cực,oán hận nên khởi nghĩa chống lại triều đình

30,
Ở thời Lê sơ Thăng Long là một kinh thành phồn hoa
Là một chốn cho tất cả các sĩ tử về để tìm đường công danh, nơi của các hàng hóa đổ về,
Thăng Long là thủ đô của Đại Việt
Là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị,...
+15
 
Last edited by a moderator:
T

trucphuong02

Câu 29:
-Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
+Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết mọi quyền hành.
+Ở địa phương, quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
+Nông dân mất ruộng đất, nộp nhiều thứ thuế, đời sống cực khổ,nỗi oán hận dâng cao và họ nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.

Câu 30:
Ở thời Lê sơ Thăng Long là một kinh thành phồn hoa, là một chốn cho tất cả các sĩ tử về để tìm đường công danh, nơi của các hàng hóa đổ về,.... Thăng long thời lê sơ có vai trò như quản lí khiến cho nước ta mới có thể phát triển được. Thăng Long là thủ đô của Đại Việt
Là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị,...

+15
 
Last edited by a moderator:
L

linhchi254

Câu 29:+Tình hình xã hội:
-chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong suy yếu
-việc mua quan bán tước phổ biến
-số quan lại ngày càng tăng,nhất là quan thu thuế
-quan lại,cường hào kết bè kéo cánh,đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ
+đời sống nhân dân:
-nông dân bị cường hào lấn chiếm ruộng đất
-nhân dân phải nộp nhiều tô,thuế
=>nhân dân khổ cực,oán hận nên khởi nghĩa chống lại triều đình
Câu 30:
Ở thời Lê sơ Thăng Long là một kinh thành phồn hoa, là một chốn cho tất cả các sĩ tử về để tìm đường công danh, nơi của các hàng hóa đổ về,.... Thăng long thời lê sơ có vai trò như quản lí khiến cho nước ta mới có thể phát triển được. Thăng Long là thủ đô của Đại Việt
Là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị,.
..............................................
+15
 
Last edited by a moderator:
M

manh550

29.Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ nguyễn suy yếu :

+ Ở triều đình , Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành , tự xưng " quốc phó" , khét tiếng tham nhũng.

+Ở địa phương : quan lại , cường hào két thành bè cánh , đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ .

+ Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế và sản vật quý , họ rất cực khổ và đã nổi dậy chống lại tiêu biểu là khởi nghĩa của chàng Lía - Truông Mây ( Bình Định )
Câu 30:
Ở thời Lê sơ Thăng Long là một kinh thành phồn hoa, là một chốn cho tất cả các sĩ tử về để tìm đường công danh, nơi của các hàng hóa đổ về,.... Thăng long thời lê sơ có vai trò như quản lí khiến cho nước ta mới có thể phát triển được. Thăng Long là thủ đô của Đại Việt
Là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị,.

+15
 
Last edited by a moderator:
T

tieuyetdethuong1

Câu 31: Nêu nguyên nhân, hậu quả dẫn đến cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh –Nguyễn?
Câu 32:Thuật lại diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh? Nêu đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo của Quang Trung?
 
T

truongtuan2001

Câu 31:
-Nguyên Nhân Nam Bắc Triều
+Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi triều Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
+Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” và lập ra nhà Lê(Nam triều).
+Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập: Nam – Bắc triều
- Hậu quả:
-Làng xóm xơ xác, tiêu điều, nhân dân đói khổ, ly tán.

- Nguyên Nhân Trịnh Nguyến
+Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.
-Hậu quả
+Gây bao đau thương cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nước và chia cắt đất nước

Câu 32
-11-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung -> Tiến quân ra Bắc
+Đêm 30 tết (âm lịch): Ta vượt sông Gián Khẩu, tiêu dệt địch ở đồn tiền tiêu.+ Đêm 3 tết: Hạ đồn Hà Hồi.+ Sáng 5 tết: Trận Ngọc Hồi-Đống Đa
. Trận Ngọc Hồi: ->Đây là vị trí quan trọng nhất của địch ở phía nam Thăng Long, làm cho địch hoảng loạn, khí thế của ta ngày càng dâng lên..Trận Đống Đa

- Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân với nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh: Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chỉ đạo và tổ chức chiến đấu cơ động)
Chưa được đầy đủ lắm bạn à!
+7
 
Last edited by a moderator:
M

manh550

Câu 31:
-Nguyên Nhân Nam Bắc Triều
+Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi triều Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
+Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” và lập ra nhà Lê(Nam triều).
+Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập: Nam – Bắc triều
- Hậu quả:
-Làng xóm xơ xác, tiêu điều, nhân dân đói khổ, ly tán.

- Nguyên Nhân Trịnh Nguyến
+Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.
-Hậu quả
+Gây bao đau thương cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nước và chia cắt đất nước

Câu 32
-11-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung -> Tiến quân ra Bắc
+Đêm 30 tết (âm lịch): Ta vượt sông Gián Khẩu, tiêu dệt địch ở đồn tiền tiêu.+ Đêm 3 tết: Hạ đồn Hà Hồi.+ Sáng 5 tết: Trận Ngọc Hồi-Đống Đa
. Trận Ngọc Hồi: ->Đây là vị trí quan trọng nhất của địch ở phía nam Thăng Long, làm cho địch hoảng loạn, khí thế của ta ngày càng dâng lên..Trận Đống Đa

- Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân với nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh: Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chỉ đạo và tổ chức chiến đấu cơ động)
Chưa được đầy đủ lắm bạn à!
+7
 
Last edited by a moderator:
L

linhchi254

Câu 31:
-Nguyên Nhân Nam Bắc Triều
+Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi triều Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
+Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” và lập ra nhà Lê(Nam triều).
+Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập: Nam – Bắc triều
- Hậu quả:
-Làng xóm xơ xác, tiêu điều, nhân dân đói khổ, ly tán.

- Nguyên Nhân Trịnh Nguyến
+Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.
-Hậu quả
+Gây bao đau thương cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nước và chia cắt đất nước

Câu 32
-11-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung -> Tiến quân ra Bắc
+Đêm 30 tết (âm lịch): Ta vượt sông Gián Khẩu, tiêu dệt địch ở đồn tiền tiêu.+ Đêm 3 tết: Hạ đồn Hà Hồi.+ Sáng 5 tết: Trận Ngọc Hồi-Đống Đa
. Trận Ngọc Hồi: ->Đây là vị trí quan trọng nhất của địch ở phía nam Thăng Long, làm cho địch hoảng loạn, khí thế của ta ngày càng dâng lên..Trận Đống Đa

- Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân với nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh: Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chỉ đạo và tổ chức chiến đấu cơ động)
Chưa được đầy đủ lắm bạn à!
+7

.........................................................
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom