[ Lí 12 ] Câu hỏi về dao động

D

dark_master116

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình làm bài 1 tiết chương này trên HocMai.vn, chọn chế độ xem lời giải (mất phí) nhưng cũng không nhận được đáp án câu này luôn, chán wa. Các bạn giúp mình nhé :D

Môt người đèo 2 thùng nước phía sau xe và đạp trên 1 con đường lát bê tông. Cứ cách 3 m trên đường lại có 1 rãnh nhỏ. Chu kì riêng của nước trong thùng là 0.9 . Nước trong thùng dao động mạnh nhất khi xe đạp với vận tốc ?
A. 3.3 m/s
B. 0.3 m/s
C. 2.7 m/s
D. 3m/s
 
C

cry_cry_love

Mình làm bài 1 tiết chương này trên HocMai.vn, chọn chế độ xem lời giải (mất phí) nhưng cũng không nhận được đáp án câu này luôn, chán wa. Các bạn giúp mình nhé :D

Môt người đèo 2 thùng nước phía sau xe và đạp trên 1 con đường lát bê tông. Cứ cách 3 m trên đường lại có 1 rãnh nhỏ. Chu kì riêng của nước trong thùng là 0.9 . Nước trong thùng dao động mạnh nhất khi xe đạp với vận tốc ?
A. 3.3 m/s
B. 0.3 m/s
C. 2.7 m/s
D. 3m/s

bài này làm như sau : 3:0,9= đáp án A :D có bạn đã giải bài này trên hcomai 1 lần rồi ;)
 
H

hoangtrungneo

dao động mạnh nhất => có cộng hưởng => tần số riêng phải bằng tần số chung của hệ => kết quả :)

\Rightarrow Từ cái bước giải thích tần số dao động riêng = tần số dao động chung mà suy ngay ra kết quả công thức trên thì bạn hơi bị "pro" đấy. Giải thích rõ hơn xem nào. Cái giải thích kia thì ................... Chả để làm gì cả =))
 
P

peonimusha

Cái này tớ nghĩ đáng ra cậu phải được học trên lớp chứ nhỉ :D
Môt người đèo 2 thùng nước phía sau xe và đạp trên 1 con đường lát bê tông. Cứ cách 3 m trên đường lại có 1 rãnh nhỏ. Chu kì riêng của nước trong thùng là 0.9 . Nước trong thùng dao động mạnh nhất khi xe đạp với vận tốc ?
A. 3.3 m/s
B. 0.3 m/s
C. 2.7 m/s
D. 3m/s
Dao động mạnh nhất tức cộng hưởng cậu biết rồi nhé. Chu kỳ dao động bằng chu kỳ riêng của hệ > công thức :D
v = S/T
Cậu muốn giải thích nữa tức là thế nào, cậu không hiểu chỗ nào :D
 
H

hoangtrungneo

Cái này tớ nghĩ đáng ra cậu phải được học trên lớp chứ nhỉ :D

Dao động mạnh nhất tức cộng hưởng cậu biết rồi nhé. Chu kỳ dao động bằng chu kỳ riêng của hệ > công thức :D
v = S/T
Cậu muốn giải thích nữa tức là thế nào, cậu không hiểu chỗ nào :D

Tớ muốn cậu và các bạn trên giải thích điểm sau: (Đây là chốt của bài)

\Rightarrow Tại sao các cậu biết trong thời gian T (s) thì đi hết quãng đường 3 m mà đề ra.

P/S: Có lí dó tớ mới hỏi như vậy. Các cậu giải thích xem. MÀ tớ cũng xin khẳng định luôn, Bài này đặc biệt là trắc nghiệm nên các cậu mới đúng. Nếu bài này làm tự luận thì có mà ........
 
H

harry18

Tớ muốn cậu và các bạn trên giải thích điểm sau: (Đây là chốt của bài)

\Rightarrow Tại sao các cậu biết trong thời gian T (s) thì đi hết quãng đường 3 m mà đề ra.

P/S: Có lí dó tớ mới hỏi như vậy. Các cậu giải thích xem. MÀ tớ cũng xin khẳng định luôn, Bài này đặc biệt là trắc nghiệm nên các cậu mới đúng. Nếu bài này làm tự luận thì có mà ........
Rõ ràng rồi còn gì. Để có cộng hưởng nên xe và nước có cùng chu kì dao động. Mà để có cùng chu kì dao động thì thời gian đi hết quãng đường 3m phải là T.
 
H

hoangtrungneo

Cậu quá khinh người rồi đấy! Nên thận trọng!
Cậu đã nhờ người khác giúp, có gì không hiểu trước hết phải xem là do cậu hay do người trả lời (nếu cậu quá kém thì ai nói cho cậu hiểu được). Người ta giúp cậu chẳng được gì cả, đến việc nhấn Thank cậu còn không làm được thì kêu ca cái gì?


Thứ nhất:
tớ muốn bạn này xin lỗi tớ! Nói cái gì đấy ?Bực cả mình .... :mad:

Thứ hai: Tại sao tớ lại bảo thế ? Chỉ là muốn làm rõ vấn đề để tớ và các cậu nhìn ra đúng cách làm của bài tập dạng này.

Đây là bài tập dạng dao động duy trì. ( Tức là dao động tắt dần mà sau mỗi nửa chu kì hay một chu kì của dao động riêng thì sẽ đc bổ sung phần năng lượng đã mất bằng đúng phân năng lượng đã mất)

\Rightarrow Đối với bài tập này thì người ta cho dao động riêng là: 0,9 (s).

\Rightarrow Chu kì dao động chung cũng là : 0,9 (s).

Bài cho sau mỗi đoạn đường là 3m thì lại có 1 rãnh nhỏ. Rãnh nhỏ đóng vai trò là tiếp thêm phần năng lượng đã mất. Nhưng theo định nghĩa thì cứ mỗi nửa chu kì hoặc 1 chu kì thì vật sẽ đc bổ sung phần năng lượng. Tức là có thể trong 0,45 (s) thì người đó đi hết quãng đường 3m hoặc trong 0,9 (s) thì người đó đi hết quãng đường là 3m. Chính vì vậy mà bài này sẽ có 2 đáp án đúng. Nhưng đây là bài tập trắc nghiệm nên người ta chỉ cho 1 đáp án đúng ứng với trường hợp là cứ sau 1 chu kì thì dao động đc bổ sung thêm năng lượng(Cứ trong 0,9 s thì đi hết quãng đường 3m).

\Rightarrow Tớ cũng xin rút kinh nghiệm trong việc nêu chủ đề trong bài viết. Xin lỗi tất cả các bạn. Từ nay tớ ko dám viết bài trong box Lí đâu. Sorry !





 
P

peonimusha

Về một chút hiểu lầm thì 2 bọn tớ giải quyết trong Y!M rồi, các cậu cứ yên tâm :D
Bài cho sau mỗi đoạn đường là 3m thì lại có 1 rãnh nhỏ. Rãnh nhỏ đóng vai trò là tiếp thêm phần năng lượng đã mất. Nhưng theo định nghĩa thì cứ mỗi nửa chu kì hoặc 1 chu kì thì vật sẽ đc bổ sung phần năng lượng. Tức là có thể trong 0,45 (s) thì người đó đi hết quãng đường 3m hoặc trong 0,9 (s) thì người đó đi hết quãng đường là 3m
Nếu như cậu nói, vậy thì giả sử trong 0.45s người đó đi hết quãng đường 3m, vì chuyển động đều nên người đó sẽ đi 6m trong 0.9s, tức là qua 2 rãnh, và một chu kỳ được tiếp 2 lần năng lượng chứ không thể hiểu người đó chỉ qua rãnh một lần tại 0.45s, bởi nếu vậy chẳng lẽ 0.45s sau người đó dừng lại :D
 
H

haiyencoilolem

tui có cách giải thích như thế này mọi ng` xem có ổn k nhé......có j` góp í tui sửa lun với
Ta biết : khi trục bánh xe lăn qua chỗ sóc, sẽ làm cho nước trong thùng dao động ,coi vận tốc của người cố định, lại có khoảng cách từ hai chỗ sóc là 3m suyra
tần số sóc của xe là k đổi.
Khi bị sóc nước trong thùng sẽ dao động cưỡng bức .vì vậy nên nước trong thùng sẽ dao động mạnh nhất khi tần số riêng = tần số cưỡng bức........suy ra v=s:T.........( với v là vận tốc xe......s là khoảng cách 2 chố sóc.T là chu kì riêng của nước)..
 
Last edited by a moderator:
H

harry18

Thứ nhất:[/U] tớ muốn bạn này xin lỗi tớ! Nói cái gì đấy ?Bực cả mình .... :mad:

Thứ hai: Tại sao tớ lại bảo thế ? Chỉ là muốn làm rõ vấn đề để tớ và các cậu nhìn ra đúng cách làm của bài tập dạng này.

Đây là bài tập dạng dao động duy trì. ( Tức là dao động tắt dần mà sau mỗi nửa chu kì hay một chu kì của dao động riêng thì sẽ đc bổ sung phần năng lượng đã mất bằng đúng phân năng lượng đã mất)

\Rightarrow Đối với bài tập này thì người ta cho dao động riêng là: 0,9 (s).

\Rightarrow Chu kì dao động chung cũng là : 0,9 (s).

Bài cho sau mỗi đoạn đường là 3m thì lại có 1 rãnh nhỏ. Rãnh nhỏ đóng vai trò là tiếp thêm phần năng lượng đã mất. Nhưng theo định nghĩa thì cứ mỗi nửa chu kì hoặc 1 chu kì thì vật sẽ đc bổ sung phần năng lượng. Tức là có thể trong 0,45 (s) thì người đó đi hết quãng đường 3m hoặc trong 0,9 (s) thì người đó đi hết quãng đường là 3m. Chính vì vậy mà bài này sẽ có 2 đáp án đúng. Nhưng đây là bài tập trắc nghiệm nên người ta chỉ cho 1 đáp án đúng ứng với trường hợp là cứ sau 1 chu kì thì dao động đc bổ sung thêm năng lượng(Cứ trong 0,9 s thì đi hết quãng đường 3m).

\Rightarrow Tớ cũng xin rút kinh nghiệm trong việc nêu chủ đề trong bài viết. Xin lỗi tất cả các bạn. Từ nay tớ ko dám viết bài trong box Lí đâu. Sorry !




Xin lỗi bạn nhưng mình không hiểu. Nếu mỗi nửa chu kì có 1 rãnh thì hai thành phần này lệch pha nhau => không có cộng hưởng được nên sẽ không thể có biên độ tối đa được. Còn phần bạn giải thích theo năng lượng thì mình không hiểu. Bài này đâu có liên quan đến năng lượng. Mấy cái rãnh đó làm gì cung cấp năng lượng cho rãnh, ???? Thực sự mình không hiểu nữa rồi.
 
P

peonimusha

Xin lỗi bạn nhưng mình không hiểu. Nếu mỗi nửa chu kì có 1 rãnh thì hai thành phần này lệch pha nhau => không có cộng hưởng được nên sẽ không thể có biên độ tối đa được. Còn phần bạn giải thích theo năng lượng thì mình không hiểu. Bài này đâu có liên quan đến năng lượng. Mấy cái rãnh đó làm gì cung cấp năng lượng cho rãnh, ???? Thực sự mình không hiểu nữa rồi.
Ý bạn ấy nói đến dao động duy trì hay cưỡng bức gì đó ấy mà :D CH chỉ xảy ra với cưỡng bức thôi :D
 
H

Help_physics

Hướng dẫn:
Nước trong thùng sánh mạnh nhất tức là biên độ dao động cực đại khi đó phải xảy ra sự cộng hưởng
Vậy tần số dao động của xô phải bằng tần số của nhịp người đó đi tức là bằng nhau về chu kì hay T = 0,9 s
=>v = s/T ....
 
B

bujthjbjchvan

Theo tớ nghĩ thì v = s/t thui.
Hình như là thế vì trong sách giáo khoa cũng có bài tương tự mà!

----------------------------------------------------------------
>>Chú ý: Lần sau bạn phải viết bằng tiếng việt có dấu
Bạn vào đây để biết thêm:
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=28557
Chúc bạn học tốt!
 
Last edited by a moderator:
L

lomaihoa

Thứ nhất:[/U] tớ muốn bạn này xin lỗi tớ! Nói cái gì đấy ?Bực cả mình .... :mad:

Thứ hai: Tại sao tớ lại bảo thế ? Chỉ là muốn làm rõ vấn đề để tớ và các cậu nhìn ra đúng cách làm của bài tập dạng này.

Đây là bài tập dạng dao động duy trì. ( Tức là dao động tắt dần mà sau mỗi nửa chu kì hay một chu kì của dao động riêng thì sẽ đc bổ sung phần năng lượng đã mất bằng đúng phân năng lượng đã mất)

\Rightarrow Đối với bài tập này thì người ta cho dao động riêng là: 0,9 (s).

\Rightarrow Chu kì dao động chung cũng là : 0,9 (s).

Bài cho sau mỗi đoạn đường là 3m thì lại có 1 rãnh nhỏ. Rãnh nhỏ đóng vai trò là tiếp thêm phần năng lượng đã mất. Nhưng theo định nghĩa thì cứ mỗi nửa chu kì hoặc 1 chu kì thì vật sẽ đc bổ sung phần năng lượng. Tức là có thể trong 0,45 (s) thì người đó đi hết quãng đường 3m hoặc trong 0,9 (s) thì người đó đi hết quãng đường là 3m. Chính vì vậy mà bài này sẽ có 2 đáp án đúng. Nhưng đây là bài tập trắc nghiệm nên người ta chỉ cho 1 đáp án đúng ứng với trường hợp là cứ sau 1 chu kì thì dao động đc bổ sung thêm năng lượng(Cứ trong 0,9 s thì đi hết quãng đường 3m).

\Rightarrow Tớ cũng xin rút kinh nghiệm trong việc nêu chủ đề trong bài viết. Xin lỗi tất cả các bạn. Từ nay tớ ko dám viết bài trong box Lí đâu. Sorry !






cái này ko pải là d đ duy trì bạn ạh
mà nó là 1 dạng của d đ cưỡng bức ( đừng nhầm lẫn nhá )
nước trong xo sóng sánh mạnh nhất ( gặp rãnh nhỏ đó ) => xảy ra hiện tượng cộng hưởng => T của d đ cưỡng bức = T d đ riêng của hệ
tức là v = S/T vậy thui chứ ko có 2 đáp án đâu!!!!!;))
 
W

weareone_08

tớ có mấy bài tập nè. các bạn giải quyết nhé :

1.có hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A, cùng tần số trên hai đường thẳng song song cạnh nhau. biết rằng

chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau qua vị trí có li độ Acăn3 / 2. độ lệch pha của hai dao động là:

A.TT/3 B.TT/4 C.TT/6 D.2TT/3
 
Last edited by a moderator:
W

weareone_08

2.khi xáh xô nước, để nc đỡ bắn tung toé người ta thường bỏ vài chiếc lá vào trong xô nước nhằm mục đích :

A. gây ra dd cưỡng bức C.thay đổi tần số riêng của nước

B.gây ra dd tắt dần D.gây ra hiện tượng cộng hưởng
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom