3 bài tập hoá 9

M

mmmmmm0709

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1.Hoà tan 9,4g 1 oxit kim loại hoá trị (I) vào nước dc dd A có tính kiềm. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
+Phần 1 t/d với 95ml dd HCl 1M, sau PƯ còn dư kiềm
+Phần 2 t/d với 105ml dd HCl 1M, sau PƯ còn dư axit.
Xác định CTHH của Oxit.
------------------------------------------------------------------
Bài 2.A, B, C là các hợp chất vô cơ của 1 loại, khi đốt cháy đều có ngọn lữa màu vàng (hợp chất của Na). Biết
[TEX]A+B----->C[/TEX]
[TEX]B----t^0--->C+H_2O(k)+D(k)[/TEX]
khí D là hợp chất của cacbon. Biết D tác dụng với A tạo thành B hoặc C.
Tìm A, B, C, D.
-------------------------------------------------------------------
Bài 3. Muối A khi đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng.
[TEX]A--t^0--->B(r)+H_2O(k)[/TEX]
A cũng như B đều tác dụng với dd HCl cho ra khí C ko màu, ko mùi, ko cháy.
Xác định CTHH của A./.
3 bài này cũng tương đối khó nhỉ, các bn thử làm xem sao! :)>- :)
 
C

conech123

Bài 1.Hoà tan 9,4g 1 oxit kim loại hoá trị (I) vào nước dc dd A có tính kiềm. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
+Phần 1 t/d với 95ml dd HCl 1M, sau PƯ còn dư kiềm
+Phần 2 t/d với 105ml dd HCl 1M, sau PƯ còn dư axit.
Xác định CTHH của Oxit.
ta có PTPƯ : [TEX]A_2O + H_2O -----> 2AOH[/TEX]
-----------------x---------------------------2x-----------mol
trong t/no1 : --> [TEX]x > 0,095[/TEX]
trong t/no2 :--> [TEX]x < 0,105[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]0,095<\frac{9,04}{2A+16}<0,105[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]35 < A < 39,6[/TEX]
--> A là K , CT oxit là [TEX]K_2O[/TEX]
 
K

kakinm

ta có PTPƯ : [TEX]A_2O + H_2O -----> 2AOH[/TEX]
-----------------x---------------------------2x-----------mol
trong t/no1 : --> [TEX]x > 0,095[/TEX]
trong t/no2 :--> [TEX]x < 0,105[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]0,095<\frac{9,04}{2A+16}<0,105[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]35 < A < 39,6[/TEX]
--> A là K , CT oxit là [TEX]K_2O[/TEX]
CHia làm 2 phần băng nhau mà êck
làm lại đi!!!!!:D:D
 
C

cuopcan1979

Bài 1.Hoà tan 9,4g 1 oxit kim loại hoá trị (I) vào nước dc dd A có tính kiềm. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
+Phần 1 t/d với 95ml dd HCl 1M, sau PƯ còn dư kiềm
+Phần 2 t/d với 105ml dd HCl 1M, sau PƯ còn dư axit.
Xác định CTHH của Oxit.
------------------------------------------------------------------
:)>- :)
N2O+H2O--->2NOH
NOH+HCl---->NCl+H2O Từ các dữ kiện đề bài ra ta có 86,09<N2O<95,15=> N=39 vậy N là K( kali) K2O
p1. nHCl=0,095mol nhưng vẫn thiếu => nN2O>0,0475(I)
p2. nHCl=0,105mol nhưng dư=> nN2O<0,0525(II)
kết hợp (II)(I) ta có được điều trên.
 
Last edited by a moderator:
C

conech123

Bài 3. Muối A khi đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng.
[TEX]A--t^0--->B(r)+H_2O(k)[/TEX]
A cũng như B đều tác dụng với dd HCl cho ra khí C ko màu, ko mùi, ko cháy.
Xác định CTHH của A./.
bài 3 mình nghĩ là [TEX]NaHCO_3[/TEX]
[TEX]2NaHCO_3--t^0--->Na_2CO_3(r)+H_2O(k)+CO_2[/TEX]
[TEX]NaHCO_3 + HCL -------> NaCl + CO_2 + H_2O[/TEX]
[TEX]Na_2CO_3 + 2HCl------>2NaCl + CO_2 + H_2O[/TEX]
[TEX] CO_2[/TEX] không cháy , ko mùi , ko màu
nhưng chắc là sai rồi :(
 
Last edited by a moderator:
0

0samabinladen

Bài 2.A, B, C là các hợp chất vô cơ của 1 loại, khi đốt cháy đều có ngọn lữa màu vàng (hợp chất của Na). Biết
[TEX]A+B----->C[/TEX]
[TEX]B----t^0--->C+H_2O(k)+D(k)[/TEX]
khí D là hợp chất của cacbon. Biết D tác dụng với A tạo thành B hoặc C.
Tìm A, B, C, D.
Bài 2: đề thiếu rồi
[TEX]A: NaOH[/TEX]

[TEX]B:NaHCO_3[/TEX]

[TEX]C:Na_2CO_3[/TEX]

[TEX]D:CO_2[/TEX]
 
C

cuopcan1979

Bài 1
------------------------------------------------------------------
Bài 2.A, B, C là các hợp chất vô cơ của 1 loại, khi đốt cháy đều có ngọn lữa màu vàng (hợp chất của Na). Biết
[TEX]A+B----->C[/TEX]
[TEX]B----t^0--->C+H_2O(k)+D(k)[/TEX]
khí D là hợp chất của cacbon. Biết D tác dụng với A tạo thành B hoặc C.
Tìm A, B, C, D.
-------------------------------------------------------------------
:)>- :)
D là CO2, => B là NaHCO3. C là Na2CO3, A là NaOH phương trình hoá học.
NaOH+ NaHCO3---> Na2CO3+ H2O
2NaHCO3----> Na2CO3 + CO2+ H2O
CO2+NaOH----> NaHCO3
CO2+2NaOH---> Na2CO3+H2O

Bài 3. Muối A khi đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng.
[TEX]A--t^0--->B(r)+H_2O(k)[/TEX]
A cũng như B đều tác dụng với dd HCl cho ra khí C ko màu, ko mùi, ko cháy.
Xác định CTHH của A./.
3 bài này cũng tương đối khó nhỉ, các bn thử làm xem sao! :)>- :)
Đốt cháy với ngọn lữa mau vàng => là muối của Na . Khi td với HCl tạo khí ko màu ko mùi ko cháy=> CO2 A lại bị nhiệt phân huỷ vậy A là NaHCO3. Nhưng có một rắc rối là A-----> B+H2O thì lại ko đúng phải là A----> B +C +H2O mới phải
NaHCO3+HCl--->NaCl+CO2+H2O
Na2CO3+2HCl---> NaCl+CO2+H2O
2NaHCO3--->Na2CO3+CO2+H2O
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom