[Toán 12]-1 số bài logarit- hàm số mũ

G

giangln.thanglong11a6

xin tiếp mấy con logarit cho box thêm sôi nổi ^^:)>-
[TEX]1,2^2^x+3^2^x=2^x+3^{x+1}+x+1[/TEX]

[TEX]2,4^{1+x}+4^{1-x}=2^x+2^{-x}+3^{1+x}+3^{1-x}[/TEX]

Bài 1: Xét [TEX]x \in (-\infty;0] \cup [1;+\infty)[/TEX]

Theo BĐT Bernoulli ta có [TEX]2^x \geq x+1[/TEX](có thể chứng minh bằng cách khảo sát hàm số).

Do đó [TEX]2^2^x \geq 2^{x+1} =2^x+2^x \geq 2^x+x+1[/TEX].
[TEX]3^2^x\geq3^{x+1}.[/TEX]
\Rightarrow VT \geq VP. Đẳng thức xảy ra khi [TEX]\left[x=0\\x=1[/TEX].
Lại xét với [TEX]x \in (0;1)[/TEX]. Theo BĐT Bernoulli ta có [TEX]2^x< x+1[/TEX] và do đó VT<VP.
Do đó PT chỉ có 2 nghiệm 0 và 1.

Bài 2: PT [TEX]\Leftrightarrow 4(4^x+\frac{1}{4^x})=2^x+\frac{1}{2^x}+3(3^x+\frac{1}{3^x})[/TEX]

Dễ thấy nếu PT có nghiệm [TEX]x_0[/TEX] thì nó cũng có nghiệm [TEX]{-x_0}[/TEX]. Do đó ta có thể giả sử x\geq 0.
Từ đó PT [TEX]\Leftrightarrow (4^x-2^x)(1-\frac{1}{4^x.2^x})+3(4^x-3^x)(1-\frac{1}{4^x.3^x})=0[/TEX]

Với ĐK x \geq 0 thì VT \geq 0. Đẳng thức xảy ra \Leftrightarrow x=0. Đây là nghiệm duy nhất của PT.
 
Last edited by a moderator:
T

thong1990nd

cách 2 bài 1 của bạn yenngocthu ,
[TEX]x.2^x=x(3-x)+2(2^x-1)[/TEX]\Leftrightarrow [TEX]x.2^x=3x-x^2+2.2^x-2[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]x^2+(2^x-3)x+2-2.2^x=0[/TEX]
có delta = [TEX](2^x+1)^2[/TEX]\Rightarrow x= 2 và [TEX]x= 1-2^x[/TEX] (2)
nhận thấy x=0 là nghiệm duy nhất của (2)
Vậy PT có 2 nghiệm x=0,x=2
tớ làm đúng để rôi mà bạn đây là bài 1 ở trang 1 cơ mà:D
 
Last edited by a moderator:
G

giangln.thanglong11a6

Nhân đây tớ muốn hỏi 2 bài GPT:

Bài 1: GPT[TEX] \red 8.27^x-38.18^x+57.12^x-27=0[/TEX]

Bài 2: GPT [TEX]\red ln(cotx)=\frac{cos2x}{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hoahuongduong237

Giải phương trình:
a.[tex]2x^2-6x+2=log_2\frac{2x+1}{(x-1)^2[/tex]
b.[tex]\frac{3}{log_2(x+1)}>\frac{2}{log_3(x+1)[/tex]
 
G

giangln.thanglong11a6

Giải phương trình:
a.[tex]2x^2-6x+2=log_2[\frac{2x+1}{(x-1)^2}][/tex]
b.[tex]\frac{3}{log_2(x+1)}>\frac{2}{log_3(x+1)}[/tex]

a) ĐK: [TEX]x>-\frac{1}{2}[/TEX] và [TEX]x \neq 1[/TEX].

BPT [TEX]\Leftrightarrow 2x^2-6x+2=log_2[\frac{2x+1}{2(x-1)^2}]+1[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2(x-1)^2-(2x+1)=log_2[\frac{2x+1}{2(x-1)^2}][/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2(x-1)^2+log_2[2(x-1)^2]=2x+1+log_2(2x+1)[/TEX]

Xét hàm số [TEX]f(t)=t+log_2t[/TEX] với t>0. Ta có f(t) đồng biến trên[TEX] (0;+\infty)[/TEX]
Mà [TEX]f(2(x-1)^2)=f(2x+1) \Leftrightarrow 2(x-1)^2=2x+1 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow x=\frac{3 \pm \sqrt7}{2}[/TEX]

b) ĐK:[TEX]x \neq 0[/TEX] và x>-1

Ta có [TEX]log_2(x+1)=\frac{log_3(x+1)}{log_32}[/TEX]

Do đó BPT [TEX]\Leftrightarrow \frac{3log_32}{log_3(x+1)}>\frac{2}{log_3(x+1)}[/TEX]

Nếu x>0 thì [TEX]log_3(x+1)>0[/TEX]. BPT [TEX]\Leftrightarrow 3log_32>2[/TEX] vô nghiệm

Nếu x<0 thì [TEX]log_3(x+1)<0[/TEX]. BPT [TEX]\Leftrightarrow 3log_32<2[/TEX] đúng \forall x.

Vậy BPT có nghiệm -1<x<0.
 
Last edited by a moderator:
H

hoahuongduong237

Giải phương trình:
a.[tex]2x^2-6x+2=log_2\frac{2x+1}{(x-1)^2[/tex]
b.[tex]\frac{3}{log_2(x+1)}>\frac{2}{log_3(x+1)[/tex]

PT\Leftrightarrow[TEX]\frac{2x+1}{(x-1)^2}=2^{2x^2-6x+2}[/tex]
Đặt [tex]f(x)=\frac{2x+1}{(x-1)^2};g(x)=2^{2x^2-6x+2}[/tex]
Đạo hàm xét khoảng được :
[tex]f(x)\geq f(0),g(x)\geq g(3)[/tex]-->x=0(sai rùi)
không biết tớ sai ở đâu?Tớ tin hướng làm là đúng.
 
H

hoahuongduong237

ờ ....sai rùi nhưng trong bài của cậu mình không hiểu lắm chỗ này:
[tex]f(2(x-1)^2)=f(2x+1)[/tex]??

P/S:trong bài làm của mình phải sửa sao cho đúng hả cậu?
 
Last edited by a moderator:
G

giangln.thanglong11a6

ờ ....sai rùi nhưng trong bài của cậu mình không hiểu lắm chỗ này:
[tex]f(2(x-1)^2)=f(2x+1)[/tex]??

P/S:trong bài làm của mình phải sửa sao cho đúng hả cậu?

Xét [TEX]f(t)=t+log_2t[/TEX] là hàm đồng biến.
Theo PT ta có [TEX]2(x-1)^2+log_2[2(x-1)^2]=(2x+1)+log_2(2x+1)[/TEX]. Tức là [TEX]f(2(x-1)^2)=f(2x+1)[/TEX].
Do tính chất của hàm đồng biến suy ra [TEX]2(x-1)^2=2x+1[/TEX]

PS: Tớ không biết cách sửa chỗ đó... cách làm của cậu tớ vẫn chưa xem kĩ.
 
H

hoahuongduong237

Xét [TEX]f(t)=t+log_2t[/TEX] là hàm đồng biến.
Theo PT ta có [TEX]2(x-1)^2+log_2[2(x-1)^2]=(2x+1)+log_2(2x+1)[/TEX]. Tức là [TEX]f(2(x-1)^2)=f(2x+1)[/TEX].
Do tính chất của hàm đồng biến suy ra [TEX]2(x-1)^2=2x+1[/TEX]

PS: Tớ không biết cách sửa chỗ đó... cách làm của cậu tớ vẫn chưa xem kĩ.

Trời ơi công nhận lú lẫn thật rồi,đơn giản vậy mà không thấy.Cám ơn nhiều nha
Đồng thời kiểm tra giúp lỗi sai của bài sau luôn:
[TEX]\left\{\begin x.y=16 \\ log_4x-log_xy=7/6\right.[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\left\{\begin x=\frac{16 }{y}\\ 2-log_4y-\frac{log_4y}{2-log_4y}=\frac{7}{6}\right.[/TEX]
\Leftrightarrow[tex]\left{\begin x=\frac{16}{y}\\ 6log^2_4y-23log_4y+10=0\right.[/tex]
\Leftrightarrow[TEX]\left\{\begin x=\frac{16 }{y}\\ log_4y=\frac{10}{3} V log_4y= \frac{1}{2}\right.[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
K

kachia_17

[TEX]\left\{\begin x.y=16 \\ log_4x-log_xy=7/6\right.[/TEX]
Điều kiện
[tex]\left {\begin{array} 1\not = x> 0 \\ y>0 \end{array}\right. \\ \ \\ \ \\ \left {\begin{array} x=\frac {16}{y} \\ log_4x-\frac {log_4y}{log_4x}=\frac 76 \end{array} \right. \\ \ \\ \ \\ \Leftrightarrow \left {\begin{array} x=\frac{16}{y} \\ log_4{\frac {16}{y}}-\frac{log_4y}{log_4{\frac {16}{y}}}=\frac 76 \end{\array} \right. \\ \ \\ \ \\ \Leftrightarrow \left{\begin{array} x=\frac{16}{y} \\ 2-log_4y-\frac{log_4y}{2-log_4y}=\frac 76 \end{array} \right. \\ \ \\ \ \\ \Leftrightarrow \lef{\begin{array} x=\frac{16}{y} \\ (2-log_4y)^2-log_4y=\frac 76(2-log_4y) \end{array}\right. \\ \ \\ \ \\ \Leftrightarrow \left[\begin{array} \left{\begin{array} y=4^{\frac{10}{3}} \\ x=\frac{1}{4\sqrt[3]{4}} \end{array}\right. \\ \left{\begin{array} y=4^{\frac 12} \\ x=8 \end{array}\right. \end{array}\right. [/tex]

Đáp số đúng rồi nhé ( không sai đâu ), anh đã thử lại .
 
K

kachia_17

cuga00 said:
Giúp mình với
Giải pt : [tex](20+14\sqrt 2)^x + (20-14\sqrt 2)^x = 8^x +1[/tex]


Phương trình đã cho tương đương với:
[tex](20+14\sqrt 2)^x + (20-14\sqrt 2)^x =[(20+14\sqrt2)(20-14\sqrt2)] ^x +1 \\ \Leftrightarrow (20+14\sqrt 2)^x - [(20+14\sqrt2)(20-14\sqrt2)] ^x + (20-14\sqrt 2)^x -1 =0 \\ \Leftrightarrow (20+14\sqrt 2)^x [1- (20-14\sqrt2)^x] -[1- (20-14\sqrt2)^x] \\ \Leftrightarrow [1- (20-14\sqrt2)^x][(20+14\sqrt 2)^x-1]=0 \\ \Leftrightarrow \lef[\begin{(20-14\sqrt2)^x =1}\\{(20+14\sqrt 2)^x -1}[/tex]
Tới đây là phương trình cơ bản , em giải tiếp nhé :)
 
N

nguyenminh44

Nhân đây tớ muốn hỏi 2 bài GPT:


Bài 2: GPT [TEX]\red ln(cotx)=\frac{cos2x}{2}[/TEX]

@ giangln.thanglong11a6 : Thì ra hôm trước em nói bài này à ? ^^

TXĐ [TEX]cotx>0[/TEX]

[TEX]PT \Leftrightarrow ln(cot^2x) =1-2sin^2x[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow ln(\frac{1}{sin^2x}-1)=1-2sin^2x[/TEX]

Đặt[TEX] t=\frac{1}{sin^2x} \ \geq 1[/TEX] ta có

[TEX]f(t)=ln(t-1)+\frac{2}{t}-1=0[/TEX]

[TEX]f'(t)=\frac{1}{t-1}-\frac{2}{t^2}=\frac{t^2-2t+2}{t^2(t-1)} > 0[/TEX]

[TEX]\Rightarrow f(t)[/TEX] đồng biến [TEX]\Rightarrow[/TEX] phương trình có nghiệm duy nhất [TEX]t=2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow sin^2x=\frac{1}{2}[/TEX]
 
T

thong1990nd

ông quang nè với x=0
thì VT= 0
VT= 2 >>>>>>>> nghiệm này sai nhá :p:p

có 1 hướng làm ..ông thử cái này coi sao nhá

đặt [tex]u=\sqrt{5^x-2x}[/tex]
[tex]v=\sqrt{2x+1}[/TEX]
[tex] u-v=(u^2-v^2)(u^2+v^2) +2[/tex] .....thử coi sao nhá ...
bạn cũng làm sai rồi đặt ẩn như vậy khi khai triển về PT ẩn x như cũ sẽ ko giống như PT đầu [TEX]\sqrt[]{5^x-2x}-\sqrt[]{2x+1}=1+4x+4x.5^x+5^(2x)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

bạn cũng làm sai rồi đặt ẩn như vậy khi khai triển về PT ẩn x như cũ sẽ ko giống như PT đầu [TEX]\sqrt[]{5^x-2x}-\sqrt[]{2x+1}=1+4x+4x.5^x+5^(2x)[/TEX]

à bài này hả cậu. Potter giải sai hoàn toàn rồi :p . Cái sai này tớ đã lôi ra từ lâu rồi còn gì . Bạn lật lại mấy trang trước xem nhé
 
T

thong1990nd

5,[TeX]\large\frac{\log_2(2\sin{x})-\frac{1}{2}\log_2{3}}{\log_3(6+3\cos{2x})+\log_3{2}}=1[/TeX]
[TeX]\Leftrightarrow \large\frac{\log_2(2\sin{x})-\log_2{3}^{\frac{1}{2}}}{\log_3(6+3\cos{2x})+\log_3{2}}=1[/TeX]
[TeX]\Leftrightarrow \large\frac{\log_2(\frac{2\sin{x}}{{3}^{\frac{1}{2}}})}{\log_3(12+6\cos{2x})}=1[/TeX]
[tex]\Leftrightarrow \large\log_2(\frac{2\sin{x}}{3^{\frac{1}{2}}}) = \large\log_3(12+6\cos{2x}) [/tex]

đánh giá hai vế với cos2x>-1 và sinx<1 cho từng vế >>>>>>>Pt vô nghiệm


Hoàn thành nốt bài cuối cùng : :D
4,[TeX]\large\frac{1}{4}+\log_2(\cos{x}).\log_2(2\cos{x})=\log_3(\text{tg}x).\log_2(2\cos^2{x})[/TeX]
[TeX]\Rightarrow VT = \large\frac{1}{4}+\log_2(\cos{x}).+ \log_2{(\cos{x})}^2[/tex]
[TeX]\Leftrightarrow VT = {(\frac{1}{2}+\log_2(\cos{x}))}^2[/tex]
[TeX]\Rightarrow VP = \large \log_3(\text{tg}x)(1+ 2\log_2(\cos{x}))[/TeX]

VT= VP ta thấy có nhân tử chung [tex]1+ 2\log_2(\cos{x})[/tex] sau đó giải ..còn một TH nữa :
[TeX]\Rightarrow \large \log_3(\text{tg}x)=(\frac{1}{2}+\log_2(\cos{x}))[/tex]
cái này chuyển đổi cơ số để giải ...cái này các bạn tự làm nhá
bạn potter sai bài 5 nha phần biến đổi thì đúng nhưng PT này vẫn có nghiệm đấy nhưng tôi ko mò đc thôi
từ phần cuối đặt [TEX]t=log_2(\frac{2sinx}{\sqrt[]{3}})[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{2sinx}{\sqrt[]{3}}=2^t[/TEX]\Rightarrow [TEX]sinx=\frac{2^t\sqrt[]{3}}{2}[/TEX] [TEX](1)[/TEX]
[TEX]t=log_3(12+6cos2x)[/TEX]\Rightarrow [TEX]12+6(1-2sin^2x)=3^t[/TEX]\Leftrightarrow [TEX]18-12sin^2x=3^t[/TEX] [TEX](2)[/TEX]
thay [TEX](1)[/TEX] vào [TEX](2)[/TEX] có [TEX]18-9.4^t=3^t[/TEX]\Leftrightarrow [TEX]9.4^t+3^t-18=0[/TEX]
có [TEX]f(0)<0 [/TEX]và [TEX]f(1)>0[/TEX] \Rightarrow [TEX]f(0).f(1)<0[/TEX]\Rightarrow PT luôn có nghiệm thuộc [TEX](0;1)[/TEX]
còn bài 4 tôi cũng nghi ông giải sai nốt:):p:D
 
Last edited by a moderator:
H

hoahuongduong237

1.GPT:
[tex]\left\{ \begin{array}{l} \sqrt{y}+2logx=3 \\ y-3logx^2=1 \ \end{array} \right.[/tex]
[tex]\leftrightarrow[/tex] [tex]\left\{ \begin{array}{l} y=(3-logx)^2 \\ (3-2logx)^2-3logx^2=1\ \end{array} \right.[/tex]
[tex]\leftrightarrow[/tex] [tex]\left\{ \begin{ y=(3-logx)^2 \\ \left[\begin{logx=4}\\{logx=\frac{1}{2} \right.[/tex]
[tex]\leftrightarrow[/tex] [tex]\left\[\begin{x=10^4,y=25}\\{x=10,y=4 \right.[/tex]
C2:
[tex]\leftrightarrow[/tex] [tex]\left\{ \begin{array}{l} logx=\frac{3-\sqrt{y}}{2} \\ y+3\sqrt{y}-10=0\ \end{array} \right.[/tex]
[tex]\leftrightarrow[/tex] [tex]\left\{ \begin{array}{l} x=10\\y=4\ \end{array} \right.[/tex]
-->2 cách làm ra 2 kết quả,không biết cách (1) sai ở đâu??
 
K

kachia_17

1.GPT:
[tex]\left\{ \begin{array}{l} \sqrt{y}+2logx=3 \\ y-3logx^2=1 \ \end{array} \right.[/tex]
[tex]\leftrightarrow[/tex] [tex]\left\{ \begin{array}{l} y=(3-logx)^2 \\ (3-2logx)^2-3logx^2=1\ \end{array} \right.[/tex]
[tex]\leftrightarrow[/tex] [tex]\left\{ \begin{ y=(3-logx)^2 \\ \left[\begin{logx=4}\\{logx=\frac{1}{2} \right.[/tex]
[tex]\leftrightarrow[/tex] [tex]\left\[\begin{x=10^4,y=25}\\{x=10,y=4 \right.[/tex]
C2:
[tex]\leftrightarrow[/tex] [tex]\left\{ \begin{array}{l} logx=\frac{3-\sqrt{y}}{2} \\ y+3\sqrt{y}-10=0\ \end{array} \right.[/tex]
[tex]\leftrightarrow[/tex] [tex]\left\{ \begin{array}{l} x=10\\y=4\ \end{array} \right.[/tex]
-->2 cách làm ra 2 kết quả,không biết cách (1) sai ở đâu??

Xin lỗi nhé, giờ mới trả lời bạn được.
Cách 1 của bạn đã sai.
Lý do : khi chuyển vế phương trình thứ nhất cậu bình phương nhưng không kèm điều kiện : hai vế phải dương, dẫn tới nghiệm không chính xác, có thể thay lại nghiệm sẽ thấy.Ok nhé.
 
Top Bottom