Vật lí Bài tập con lắc đơn

H

hoan1793

Câu 1. Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài 1 m, dao động tại nơi gia tốc trọng trường g = = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là?
A. 20s B.10s C.2s D. 1s
Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Khi qua lắc nặng m = 0,1kg, nó dao động với chu kì T =2s. Nếu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu?
A .8s B.6s C.4s D. 2s
Câu 3. Hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 có chu kì dao động nhỏ tương ứng là T1 = 0,3 s, T2 = 0,4 s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 là:
A. 0.7s B. 0,5s C. 0.265s D. 0.35s
Câu 4. Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài 23 cm thì cũng trong thời gian nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là?
A. 36cm B. 46 cm C. 50cm D. 80cm
Câu 5. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ T1 khi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹp chặt tại trung điểm của nó. Chu kỳ dao động mới tính theo chu kỳ ban đầu là bao nhiêu?
A. T1/ 2 B. T1/ 4 C. T1 D. T1(1+ )/ 2
Câu 6. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0 = 50 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 2 = 10m/s2. Vận tốc của con lắc khi về tới vị trí cân bằng là:
A. 0,028m/s B. 0,087m/s C. 0,276m/s D 15,8m/s
Câu 7. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng một vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g = 2 = 10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là:
A. 6N B.4N C.3N D. 2,4N
Câu 8. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10 m/s2. Biên độ góc của dao động là 60.Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 3o có độ lớn là:
A. 28,7cm/s B. 27,8cm/s C. 25cm/s D. 22,2cm/s
Câu 9. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,1kg chiều dài l =40cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 300 rồi buông tay. Lấy g =10m/s2. Lực căng dây khi đi qua vị trí cao nhất là:
A 0,866N B. N C. 0,2N D. 0,5N
Câu 10. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc = 6o. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là:
A. 1,50 B. 20 C. 2,50 g, D. 30
Câu 11. Một con lắc đơn có dây treo dài l, tại nơi có gia tốc là biên độ góc là α0. Khi con lắc đi ngang vị trí có li độ góc là α thì biểu thức tính tốc độ có dạng:
A. v2 = gl.cos(0 – ) B. v2 = 2gl.cos(0 – )
C. v2 = gl.[cos) – cos(0)] D. v2 = 2gl.[cos( ) – cos 0]
Câu 12. Một con lắc đơn dao động tại nơi có g, m, α0, khi vật ngang qua vị trí có  thì lực căng là F. Xác định F
A. F= mg[cos( ) – cos 0] B. F = 3mg[cos( ) – cos 0]
C. F = mg[cos( ) – cos 0] D. F = mg[3cos( ) – 2cos 0]
Câu 13. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81cm, l2 = 64cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là 1 =50, biên độ góc 2 của con lắc thứ hai là:
A. 6,3280 B. 5,6250 C. 4,4450 D. 3,9510
Câu 14. Một đồng hoà quả lắc khi chạy đúng thì chu kì dao động của con lắc là 1s , do một nguyên nhân nào đó chu kì của quả lắc là 1,2 s. Hỏi sau khoảng thời gian là 6 h thì đồng hồ đó chỉ nhanh hay chậm bao nhiêu thời gian.
A. 1,2 h B.1,2 phút C. 1,1 phút D. Đáp số khác .
Câu 15 Một đồng hồ quả lắc đếm dây có chu kỳ T = 2s, mỗi ngày nhanh 90s, phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng
A. Tăng 0,2% B. Giảm 0,1% C. Tăng 1% D. Giảm 0,2%
Câu 16 Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày chậm 130s phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng
A.Tăng 0,2% B. Giảm 0,2% C. Tăng 0,3% D. Giảm 0,3%
Câu 17. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất với T0 = 2s, đưa đồng hồ lên độ cao h = 2500m thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu, biết R = 6400km
A. chậm 67,5s B. Nhanh33,75s C.Chậm 33,75s D. Nhanh 67,5s
Câu 18. Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 10o C, nếu nhiệt độ tăng đến t2 = 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu? Hệ số nở dài  = 2.10 - 5 K-1
A. Chậm 17,28s B. nhanh 17,28s C. Chậm 8,64s D. Nhanh 8,64s.
Câu 19. Một con lắc đơn có khối lượng 200g được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi buông nhẹ. Cho g = 10 m/s2. Lực căng cực đại và cực tiểu của sợi dây là:
A. 3N; 1N B. 5N; 1,5N C. 4N; 1N D. 3,5N; 0,5N
Câu 20. Một đồng hồ chạy đúng ở mặt đất, khi đ¬a lên độ cao 1024 m nó vẫn chạy đúng, tìm độ chênh lệch nhiệt độ ở hai vị trí, biết hệ số nở dài của dây treo là 2.10-5 (K-1), bk trái đất là 6400 km:
A. 160C B. 180C C. 170C D. 150C
Câu 21. Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày đêm chạy nhanh 100 s hỏi phải điều chỉnh chiều dài của nó như thế nào để đồng hồ chạy đúng (chạy đúng thì chu kỳ là T=2s):
A. tăng chiều dài 0,1% B. tăng chiều dài 0,23%
C. giảm chiều dài 0,24% D. tăng chiều dài 0,12%
Câu 22. Một con lắc đơn có chiều dài l=50cm, khối l¬ợng 250g. Tại vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phư¬ơng ngang, cho g=10m/s2. Tìm lực căng sợi dây khi vật ở vị trí cao nhất:
A. 3,25N B. 3,15N C. 2,35N D. 2,25N
Câu 23. Hai con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ là 2s và 2,5s. Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài 2 con lắc trên là:
A. 1s B. 1,5s C. 1,8s D. 0,5s
Câu 24 Một đồng hồ chạy đúng ở mặt đất, khi đư¬a lên độ cao 3km thì trong một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu, bán kính trái đất là 6400km:
A. 40,5s B. 42,5s C. 34,6s D. 45,2s
Câu 25. Con lắc đơn treo bằng một thanh cứng trọng lượng rất nhỏ so với quả nặng, không dãn. Dùng con lắc nói trên để điều khiển đồng hồ quả lắc. Gia tốc rơi tự do ở đặt là g = 9,819 m/s2, và nhiệt độ là 20 0C. Đồng hồ chạy đúng giờ. Cho hệ số nở dài của dây treo là  = 2.10 - 5 K-1. Treo con lắc ấy ở Hà Nội, nơi có gia tốc rơi tự do là g=9,793m/s2 và nhiệt độ 30 0C. Để đồng hồ chạy đúng thì phải tăng hay giảm chiều dài bao nhiêu phần trăm?
A. Giảm 0,2848 % B. Tăng0,2848 % C. Giảm0,2846 % D.Tăng 0,2846 %
Câu 26. Một đồng hồ quả lắc có quả lắc xem như một con lắc đơn có chu kì dao động T1=2 s ở HN với nhiệt độ t = 25 oC và gia tốc rơi tự do g1= 9,793 m/s2. Hệ số giãn nở của thanh α=2.10 5K-1 Đưa đồng hồ đến thành phố HCM có t2= 35 oC và g2= 9,787m/s2. Hỏi mỗi tuần đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu giây
A. Nhanh 246 s B. chậm 264 s C. nhanh264s D. chậm 246 s
Câu 27.Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sa u mỗi chu kỳ , biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?
A. 3 % . B. 6 % . C. 9 % . D. 94 % .
Câu 28.Con lắc đơn gõ giây (T=2 s) ở mặt đất. Đưa con lắc lên độ cao 8 km. Độ biến thiên chu kỳ là:
A. 0,002 s. B. 0,0015 s. C. 0,001 s. D. 0,0025 s.
Câu 29.Đồng hồ con lắc chạy đúng ở mặt đất (T=2s). Khi đưa lên độ cao 3,2 km, trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy:
A. Trễ 43,2 s. B. Sớm 43,2 s. C. Trễ 45,5 s. D. Sớm 40 s.
Câu 30.Đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Khi đưa đồng hồ lên độ cao h thì sau 1 ngày đêm, đồng hồ chạy trễ 20s. Độ cao là:
A. 1,5 km. B. 2 km. C. 2,5 km. D. 1,48 km.
Câu 31.Một đồng hồ quả lắc có thể xem như con lắc đơn có hệ số nở dài 3.10-5 K-1 Nhiệt độ mặt đất t = 30 oC, Khi lên cao h = 1,5 km thì đồng hồ mỗi tuần chạy nhanh 119 s. Hỏi nhiệt độ toh ở trên cao là bao nhiêu xem bán kính trái đất R = 6400 km.
A. 8,6 oC B. 2,3 oC C. 1,3 oC D. 4,9 oC
Câu 32. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt đất và khi nhiệt độ là 20 0C. Thanh treo quả lắc có hệ số nở dài là  = 2.10-5 K-1. Bán kính trái đất là R = 6400 km.
a) Nếu nhiệt độ là 350C, mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. Nhanh 12,96 s B. Nhanh 25,92 s C. Nhanh 19,48 s D. Chậm 12,96 s
b) Đưa đồng hồ lên cao 1,28 km lại thấy đồng hồ chạy đúng. Giá trị nào là nhiệt độ ở trên độ cao ấy:
A. 10 0C B. 0 0C C. 5 0C D. 2 0C
:D
 
H

hoan1793

thêm nữ này


LÍ THUYẾT THÔNG HIỂU
VÀ GIẢI NHANH BAI TẬP NGUYÊN TỬ HIDRO

Câu 1. Chọn phát biểu sai về mẫu nguyên tử:
A. Mẫu nguyên tử của Rơdơfo chính là mô hình hành tinh nguyên tử kết hợp với thuyết điện từ cổ điển của Maxwell.
B. Mẫu nguyên tử của Rơdơfo giải thích được nhiều hiện tượng trong vật lí và hóa học nhưng vẫn không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành các quang phổ vạch của các nguyên tử.
C. Mẫu nguyên tử Bo vẫn dùng mô hình hành tinh nguyên tử nhưng vận dụng thuyết lượng tử.
D. Mẫu nguyên tử Bo đã giải thích đúng sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử của mọi nguyên tố hóa học
Câu 2. Chọn phát biểu sai với nội dung hai giả thuyết của Bo:
A. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra phôtôn
B. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng.
C. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.
D. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của nguyên tử có giá trị khác nhau.
Câu 3. Chọn phát biểu đúng với quan điểm của Bo về mẫu nguyên tử Hidrô:
A. Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng lượng lớn, bán kính nhỏ ứng với năng lượng nhỏ.
B. Trong các trạng thái dừng, êlectrôn trong nguyên tử hidro chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo tròn có bán kính hoàn toàn xác định.
C. Bán kính các quỹ đạo dừng tỉ lệ với bình phương các nguyên số liên tiếp.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 4. Nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản được kích thích có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể xảy ra là:
A. Từ K lên L. B. Từ K lên N. C. K lên O. D. K lên M
Câu 5. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo M về quĩ đạo L:
A. Nguyên tử phát ra phôtôn có năng lượng EM - EL
B. Nguyên tử phát ra phôtôn có tần số f =
C. Nguyên tử phát ra một vạch phổ có bước sóng
D. Các câu A, B, C đều đúng
Câu 6. Một nguyên tử muốn phát một phôtôn thì phải:
A. Ở trạng thái cơ bản.
B. Nhận kích thích nhưng vẫn còn ở trạng thái cơ bản.
C. electrôn chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng cao xuống quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn
D. Có một động năng lớn.
Câu 7. Để nguyên tử hy đrô hấp thụ một phô tôn, thì phôtôn phải có năng lượng
A. Bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất
B. Bằng năng lượng của một trong các trạng thái dừng
C. Bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất
D. Bằng hiệu năng lượng của năng lượng ở hai trạng thái dừng bất kì
Câu 8. Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electrôn trong nguyên tử hiđrô:
A. tỉ lệ thuận với n. B. tỉ lệ nghịch với n. C. tỉ lệ thuận với n2 D. tỉ lệ nghịch với n2.
Câu 9.Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ nhất 0,53.10-10 m. Bán kính quĩ đạo Bo thứ 5 bằng:
A. 2,65.10-10 m. B. 0,106.10-10 m. C. 10,25.10-10 m. D. 13,25.10-10 m
Câu 10. Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ hai là 2,12.10-10 m. Bán kính bằng 19,08.10-10 m ứng với bán kính quĩ đạo Bo thứ:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 11. Nguyên tử hidrô ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 3 bức xạ. Ở trạng thái này electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng:
A. M B. N. C. O. D. P
Câu 12. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913 μm. Hãy tính năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hiđrô.
A. . B. . C. . D.
Câu 13. Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy
A. Pasen. B. Laiman. C. Banme D. Laiman và Banme.
Câu 14. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?
A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron. B. Trạng thái có năng lượng ổn định.
C. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. D. Lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân.
Câu 15. Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là 0,6563 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1220 μm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Lai-man là
A. B. C. D.

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại
B. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại.
C. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại.
B. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại.
C. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại
Câu 18. Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của êlectron từ các quỹ đạo ngoài về:
A. quỹ đạo K. B. quỹ đạo L C. quỹ đạo M. D. quỹ đạo N.
Câu 19. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122 nm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 656 nm và 486 nm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là:
A. B. C. D.
Câu 20. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các êletrôn chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A. K. B. L. C. M D. N.
Câu 21Xác định độ biến thiên năng lượng của êlectron trong nguyên tử hiđrô khi nó bức xạ ánh sáng có bước sóng ?
A. 2,554 eV B. . C. . D. 1,277 eV.
Câu 22. Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô có bước sóng và . Từ hai bước sóng đó ta tính được bước sóng của một vạch trong dãy Banme là
A. B. C. D.
Câu 23. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, các vạch trong dãy Banme, có bước sóng nằm trong khoảng bước sóng của
A. tia Rơnghen. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại.
Câu 24. Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị W = 13,6 eV. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là
A. 91,3 nm B. 9,13 nm. C. D.
Câu 25. Theo mẫu Bo, khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nó phát ra bức xạ có bước sóng:
A. B. . C. . D. .
Câu 26. Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích và êlectrôn chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Khi chuyển về trạng thái cơ bản, nguyên tử hiđrô có thể phát ra các phôtôn thuộc
A. hai vạch của dãy Lai-man.
B. hai vạch của dãy Ban-me.
C. một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.
D. một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man
Câu 27. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122 nm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 656 nm và 486 nm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là:
A. B. C. D.
Câu 28. Theo giả thuyết của Niels Bohr, ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) nguyên tử hiđrô
A. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K.
B. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.
C. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K
D. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.
Câu 29. Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là . Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là:
A. B. C. D.
Câu 30. Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N. Khi êlectron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra:
A. một bức xạ thuộc dãy Banme. B. hai bức xạ thuộc dãy Banme.
C. không có bức xạ nào thuộc dãy Banme. D. ba bức xạ thuộc dãy Banme.
Câu 31. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O, … nhảy về mức năng lượng K, thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy
A. Laiman B. Banme. C. Pasen. D. Chưa đủ yếu tố kết luận.
 
P

previewchandai

"Hãy theo đuổi sự ưu tứ và thành công sẽ đuổi theo bạn " Câu này trong phim ba chàng ngốc có thần tượng của em :)
 
Top Bottom