Đề thi thử Đại học 2012

N

nguyenxuanhieu_ctk7

...

Còn có đề thi thử đại học nào nữa thì gửi lên cho mọi người cùng xem đi bạn.
 
T

triaiai


9
( [tex]\sqrt{4x+1}[/tex] - [tex]\sqrt{3x-1}[/tex] ) = x + 3

đề đúng không bạn hay là

9
( [tex]\sqrt{4x+1}[/tex] - [tex]\sqrt{3x-1}[/tex] ) = x +2

ĐỀ HOÀN TOÀN ĐÚNG, ĐÂY LÀ ĐỀ THI HS GIỎI TP HÀ NỘI ngày 12-11-2009 , BẠN LÊN BAIGIANG.BACHKIM.VN vào thư mục ĐỀ THI, CHỌN MÔN TOÁN để tìm nha,thân

Các bạn nào có khả năng chụp lại đề và đưa lên diendan để các bạn khác cùng giải thì hãy liên hệ mình để lấy đề :chuongha63
 
T

triaiai

Thân gửi mọi người

Đây là đề thi thử đại học 2012 mình mới cập nhật, khó nhất là câu hình học giải tích mp và không gian , các bạn vào đây cùng giải nha, do mình không biết chụp nên phải gửi link, mong mọi người thông cảm, ai có lòng tốt muốn chụp đề thi này lên diendan cho mọi người cùng tham khảo thì liên hệ mình

ĐÂY LÀ ĐỀ http://d3.violet.vn/uploads/previews/609/2143028/preview.swf

 
T

triaiai

chào bạn

sao bạn duynhan1 ko tham gia giải thử đề thi thử Đại học 2012 của ngobaochauvodich, có nhiều bài hay lắm đó
 
T

thangrichart_123

bai nay co so 9 ko zi nghi wa ban oi.neu ai giai duoc thong bao wa yahoo thangrichart cho minh ha
 
T

triaiai

tiếp nè bà con

Trong mp Oxy, cho điểm A (0,-2).Tìm tọa độ đểm B thuộc đường thẳng d x-y+2=0 sao cho đường cao AH và đường trung tuyến OM của tam giác OAB bằng nhau
Đề dự bị Khối D 2010
 
T

triaiai

tiếp nè bà con

CÙNG NHAU GIẢI CÁC CÂU KHÓ NÀY NHE CÁC BẠN

picture.php
 
T

tuyn

CÙNG NHAU GIẢI CÁC CÂU KHÓ NÀY NHE CÁC BẠN

picture.php
Câu I:
2)
[TEX]y'=3x^2+2mx=0 \Leftrightarrow x=0,hoac:x=- \frac{2m}{3}[/TEX]
+) Hàm số có 2 cực trị khi: [TEX]m \neq 0[/TEX]
+) Khi đó hàm số đạt cực trị tại 2 điểm [TEX]A(0;y_A=-1),B(- \frac{2m}{3};y_B=1+ \frac{4m^3}{27}[/TEX]
Để hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía Ox khi:
[TEX]y_Ay_B < 0 \Leftrightarrow -1- \frac{4m^3}{27} < 0 \Leftrightarrow m > - \frac{3}{ \sqrt[3]{4}}[/TEX]
Vậy [TEX]m \neq 0,va: m > -\frac{3}{ \sqrt[3]{4}}[/TEX]
Câu II( PT Loga)
ĐK: x > 0
Đặt [TEX]t=log_3(1+ \sqrt{x}+ \sqrt[3]{x})=log_2(2x)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 1+ \sqrt{x}+ \sqrt[3]{x}=3^t,2x=2^t[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 1+ \sqrt{ \frac{2^t}{2}}+ \sqrt[3]{ \frac{2^t}{2}}=3^t[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow ( \frac{1}{3})^t+ \frac{1}{ \sqrt{2}}. ( \frac{ \sqrt{2}}{3})^t+ \frac{1}{ \sqrt[3]{2}. ( \frac{ \sqrt[3]{2}}{3})^t=1[/TEX]
VT là hàm số nghịch biến nên PT có nghiệm duy nhất t=1
[TEX]t=1 \Rightarrow x=1[/TEX]
Câu III ( PP tọa độ)
1) Đơn giản rồi ( Bài toán cơ bản về tiếp tuyến của đường tròn)
2)
Chu vi tam giác IMN là:
[TEX]C_{ \Delta IMN}=IM+IN+MN=2R+MN (R-ban-kinh-(C))[/TEX]
[TEX]C_{ \Delta IMN} min \Leftrightarrow MN-min \Leftrightarrow MN= \sqrt{R^2-IH^2}-min(H-trung-diem-MN) \Leftrightarrow IH- max \Leftrightarrow IH=IA \Leftrightarrow H-trung-A[/TEX]
Vậy d đi qua A và vuông góc với IA
----> đơn giản rồi
 
L

lovelycat_handoi95

1210201102846553.bmp



Câu 3 đễ làm luôn
[TEX]\left\{2\sqrt{x+y}=3-(x+y) (1) \\x^2(x+y)+xy-3=0 (2)[/TEX]

Đặt [TEX]\sqrt{x+y}=a,a \geq 0[/TEX]

[TEX](1)\Leftrightarrow 2a=3-a^2 \Leftrightarrow \left\[a=1\\a=-3(loai)[/TEX]

Hệ pt:
[TEX]\Rightarrow \left\{x+y=1\\x^2+xy-3=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left\{x+y=1\\x(x+y)-3=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left\{y=-2\\x=3[/TEX]
 
Top Bottom