Kết quả tìm kiếm

  1. D

    Toán 9 Hệ phương trình

    ĐKXĐ: Có \sqrt{x+y+3} \leq \frac{x+y+3+4}{4} \sqrt{9x^{2}+y} \leq \frac{9x^{2}+y+9}{6} => x^{2}+y^{2}+4=\sqrt {x+y+3} + \sqrt{9x^{2}+y} \leq \frac{x+y+3+4}{4}+\frac{9x^{2}+y+9}{6} <=> -6x^{2}-3x-5y+12y^{2}+9 \leq 0 Cộng vế theo vế với pt đầu tiên của hệ => (x-1)^{2}+y^{2} \leq 0 =>x=1,y=0 (thỏa)
  2. D

    Toán 11 Tìm $a$ để $u_{k+1}=0$

    Cho dãy u_n xác định bởi: u_0=0,u_1=1 và u_{n+2}=\dfrac{a}{n+1}u_{n+1}+\dfrac{n-k}{n+1}u_{n} (n \geq 0) với k là 1 số nguyên dương cho trước a) Với a=0. tính u_{k+1} b) Tìm a lớn nhất để u_{k+1}=0
  3. D

    Toán 11 Chứng minh

    !n là số bộ hoán vị {a1,a2,...,an} của {1,2,3,...n} sao cho ai khác i với 1=<i=<n ạ
  4. D

    Toán 10 Bài toán về dãy số- tổ hợp

    Xét đa thức P(x)=(x+x^{2}+x^{3}+x^{5}+x^{7})^{n}=\sum x^{a_{1}+a_{2}+...+a_{n}} Với a_{i} \in {1,2,3,5,7} Số các số có n chữ số chia hết cho 3 <=> tổng các hệ số của bậc chia hết cho 3 của đa thức trên => S_{n} = \frac{1}{3}(P(1)+P(\epsilon)+P(\epsilon^{2}) = \frac{1}{3}(5^{n}+2(-1)^{n})
  5. D

    Toán 11 Chứng minh

    Cho n là 1 số nguyên dương lớn hơn 1 Chứng minh rằng: !n + !(n-1) = \frac{1}{n}!(n+1)
  6. D

    Toán 9 Trình bày cách vẽ đường tròn bằng thước ê ke không độ chia và compa

    Cho 2 đường thẳng d1 d2 và đường tròn tâm O và 2 điểm A B cố định nằm trên d1 Vẽ và trình bày cách vẽ đường tròn đi qua A và B và tiếp xúc với a)d2 b) (O)
  7. D

    Toán 11 Tìm giới hạn của dãy

    Tìm giới hạn hữu hạn của dãy: a) x_{1}=3 x_{n}=\frac{n+2}{3n}(x_{n-1}+2) với n \geq 2 b) x_{1}=a x_{2}=b x_{n+2}=\frac{1}{n}x^{2}_{n+1}+\frac{n-1}{n}\sqrt{x_{n}} với a,b \in (0;1)
  8. D

    Toán 10 Chứng minh tồn tại x0 để f(x0)=f(x0 + pi)

    Cho hàm số f(x) liên tục trên R và tuần hoàn chu kỳ 1. Chứng minh tồn tại x0 để f(x0)=f(x0 + pi)
  9. D

    Toán 10 Tồn tại hay không đa thức R(x)

    Cho 2 số nguyên dương n và m với 0<m \leq n. Tồn tại hay không 1 đa thức hệ số nguyên R(x) thỏa: P(x)=x^{m}-1 và Q(x) = \frac{x^{n+1}-1}{x-1}R(x) có các hệ số của bậc tương ứng đồng dư với nhau mod 2
  10. D

    Toán 10 Chứng minh gcd()=1

    Cho các số nguyên tố Mersenne M_{p} và M_{q} với p và q là các số nguyên tố khác nhau. Chứng minh gcd(\frac{M_{pq}}{M_{p}M_{q}}, M_{p}.M_{q})=1
  11. D

    Toán 10 Chứng minh BD, EF cắt nhau trên (ACG)

    Chứng minh BD, EF cắt nhau trên (ACG) ạ A sửa lại giúp e với ạ E cảm ơn
  12. D

    Toán 10 Chứng minh BD, EF cắt nhau trên (ACG)

    (KAD) sửa lại thành (KAC) ạ E cảm ơn
  13. D

    Toán 10 Chứng minh BD, EF cắt nhau trên (ACG)

    Cho hình bình hành ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O. Phân giác trong và ngoài của góc DAB cắt trung trực BD tại M và K. (KAC) cắt AD,AB lần lượt tại E và F. EF cắt AM tại G. Chứng minh BD, EF cắt nhau trên (ACG)
  14. D

    Toán 11 L,K là điểm Lemoine của tam giác ABC và MNP, Chứng minh HL//OK

    Cho tam giác ABC nội tiếp (O).Đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H. (AOD),(BOE),(COF) cắt lại (DEF) lần lượt tại M,N,P a) Chứng minh AM,BN,CP đồng quy c) L,K là điểm Lemoine của tam giác ABC và MNP, Chứng minh HL//OK
  15. D

    Toán 9 Số nguyên tố

    Nếu p khác 5 =>VT chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 => (2q)! chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 => 2q<10 =>q<5 => q=2;3 => q=3 (loại q=2 vì (2q)!=4! không chia hết cho 5) => 5(p+1)^{p}p^{4}=6! => p=2 (p>2 thì VT>6!) p=5 => 5^{q+2}6^{5}=(2q)! => (2q)! chia hết cho 2^5 và không...
  16. D

    Toán 11 Chứng minh tồn tại vô số nguyên dương n

    Cho số nguyên dương n. Đặt r_{k}(n) = n -[\frac{n}{k}]k và s_{n}=\sum r_{k}(n) (k \in Z, 1\leq k \leq n) Chứng minh tồn tại vô số nguyên dương n để s_{n}=s_{n+1}
  17. D

    Toán 10 Chứng minh AP, OI, BC đồng quy

    Cho tam giác ABC nội tiếp (O) ngoại tiếp (I), H là chân đường cao hạ từ A và D,E,F là điểm tiếp xúc (I) với BC,CA,AB. a) (O) cắt đường tròn đương kính AI tại điểm thứ 2 là G. Cmr GD, AH cắt nhau trên (AI) b) Tiếp tuyến tại F của (BFI) cắt tiếp tuyến tại E của (CEI) tại P. Chứng minh AP, OI, BC...
  18. D

    Toán 9 Hệ phương trình

    Giải hệ phương trình sau: 7x^{2}-11y^{2}+x+5y=8 \sqrt {x+y+3} + \sqrt{9x^{2}+y}=x^{2}+y^{2}+4
  19. D

    Toán 10 Chứng minh BEFC nội tiếp...

    Cho tam giác ABC nội tiếp (O). M,N là điểm chính giữa cung BC (N,A cùng phía với BC). AN cắt BC tại H. Lấy điểm D, K trên AM (AD<AK) sao cho D là trực tâm tam giác NHK. DB cắt KC tại E và DC cắt KB tại F. AM cắt (BCD) tại điểm thứ 2 là P, tiếp tuyến tại B và C của (BCD) cắt nhau tại Q. Chứng...
  20. D

    Toán 10 Chứng minh giao điểm của ML và PK nằm trên (O)

    Cho tam giác ABC có nội tiếp (O) và ngoại tiếp (I). (I) tiếp xúc BC,CA,AB tại D,E,F. AI cắt DE tại Q. FQ cắt BC tại S (B,C cùng phía S). Gọi M,N,P lần lượt là giao điểm khác A của AI,AD,AS với (O). Tiếp tuyến tại N và B của (O) giao nhau tại K. NK cắt PB tại L. Chứng minh giao điểm của ML và PK...
Top Bottom