Kết quả tìm kiếm

  1. Hoàng Long AZ

    Vật lí 7 Bài 9: Đo tốc độ (Bộ sách Kết nối tri thức)

    Bài 9: ĐO TỐC ĐỘ I. Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây 1. Dụng cụ đo Ngoài đồng hồ bấm giây dùng để đo thời gian chuyển của các phương tiện giao động t, người ta còn phải dùng các loại thước khác thông như ô tô, xe máy,... nhau để đo độ dài của quãng đường đi được s. Hình bên là dụng cụ để đo...
  2. Hoàng Long AZ

    Vật lí 7 Bài 8: Tốc độ chuyển động (Bộ sách Kết nối tri thức)

    Chương III: TỐC ĐỘ Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG I. Khái niệm tốc độ Có thể xác định sự nhanh, chậm của chuyển động bằng hai cách: Cách 1: So sánh quãng đường đi được trong cùng một khoảng thời gian. Chuyển động nào có quãng đường đi được dài hơn, chuyển động đó nhanh hơn. Cách 2: So sánh thời gian...
  3. Hoàng Long AZ

    Vật lí 8 Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét

    Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Phần 1: LÝ THUYẾT + BÀI TẬP SGK I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó C1 Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P (Hình 10.2a) Nhúng vật nặng trong nước, lực kế chỉ giá trị P_1 (Hình 10.2b) P_1<P chứng tỏ vật chịu thêm lực tác dụng từ dưới lên...
  4. Hoàng Long AZ

    Vật lí 12 Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha

    Bài 18: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Phần 1: LÝ THUYẾT + CÂU HỎI LIÊN QUAN I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Nam châm U quay quanh trục thẳng đứng như hình vẽ. Các vecto cảm ứng từ \overrightarrow{B} cũng quay xung quanh và vuông góc \Delta (từ trường quay). Khung dây dẫn cứng...
  5. Hoàng Long AZ

    Vật lí 12 Bài 17: Máy phát điện xoay chiều

    Bài 17: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Phần 1: LÝ THUYẾT + CÂU HỎI LIÊN QUAN I. Máy phát điện xoay chiều một pha - Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính là phần cảm và phần ứng: + Phần cảm: tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay ; đó là một vành tròn (có trục quay \Delta), trên gắn các nam châm (...
  6. Hoàng Long AZ

    Vật lí 12 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp

    Bài 16: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG - MÁY BIẾN ÁP Phần 1: LÝ THUYẾT + CÂU HỎI LIÊN QUAN I. Bài toán truyền tải điện năng đi xa Điện năng phát ra từ nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở tổng cộng là r. Điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát là U (xác định từ...
  7. Hoàng Long AZ

    Vật lí 12 Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều - Hệ số công suất

    Bài 15: CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU - HỆ SỐ CÔNG SUẤT Phần 1: LÝ THUYẾT + CÂU HỎI LIÊN QUAN I. Công suất của mạch điện xoay chiều 1/ Biểu thức của công suất Xét một mạch điện xoay chiều hình \sin Điện áp tức thời hai đầu mạch: u=U\sqrt{2}\cos \omega t Cường độ dòng điện...
  8. Hoàng Long AZ

    Vật lí 12 Bài 14: Mạch có $R,L,C$ mắc nối tiếp

    Bài 14: MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP Phần 1: LÝ THUYẾT + CÂU HỎI LIÊN QUAN I. Phương pháp giản đồ Fre-nen 1/ Định luật về điện áp tức thời Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng...
  9. Hoàng Long AZ

    Vật lí 12 Bài 13: Các mạch điện xoay chiều

    Bài 13: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Phần 1: LÝ THUYẾT + CÂU HỎI LIÊN QUAN I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R Nối hai đầu mạch chỉ có điện trở R vào điện áp xoay chiều u=U\sqrt{2}\cos \omega t. Tại một thời điểm, dòng điện i chạy theo một chiều xác định, theo định luật Ôm ta có...
  10. Hoàng Long AZ

    Vật lí 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

    Chương III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Phần 1: LÝ THUYẾT + CÂU HỎI LIÊN QUAN I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều C1 Định nghĩa dòng điện một chiều không đổi Dòng điện một chiều không đổi là dòng điện có chiều và độ lớn (cường độ) theo thời gian. Dòng điện...
  11. Hoàng Long AZ

    Vật lí 12 Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm

    Bài 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM Phần 1 + 2: LÝ THUYẾT + BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA I. Độ cao Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm II. Độ to Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm III. Âm sắc - Một...
  12. Hoàng Long AZ

    Vật lí 12 Bài 10: Đặc trưng vật lí của âm

    Bài 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM Phần 1: LÝ THUYẾT + CÂU HỎI LIÊN QUAN I. Âm. Nguồn âm 1/ Âm là gì? - Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn - Tần số của sóng âm cũng là tần số âm 2/ Nguồn âm - Nguồn âm là một vật dao động phát ra âm - Tần số của âm phát ra bằng tần...
  13. Hoàng Long AZ

    Vật lí 12 Bài 9: Sóng dừng

    Bài 9: SÓNG DỪNG Phần 1: LÝ THUYẾT + CÂU HỎI LIÊN QUAN I. Sự phản xạ của sóng 1/ Phản xạ của sóng trên vật cản cố định Thí nghiệm: Dùng một sợi dây mềm, dài vài mét, đầu Q gắn vào tường. Cầm căng đầu P, giật mạnh lên trên rồi trở về chỗ cũ. Biến dạng của dây truyền từ P đến Q hướng lên trên...
  14. Hoàng Long AZ

    Vật lí 12 Bài 8: Giao thoa sóng

    Bài 8: GIAO THOA SÓNG Phần 1: LÝ THUYẾT + CÂU HỎI LIÊN QUAN I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước 1. Thí nghiệm Tóm tắt thí nghiệm: Làm lại thí nghiệm như hình 7.1 nhưng thay đổi mũi nhọn ở đầu cần rung bằng hai mũi nhọn S_1, S_2 như hình 8.1. Khi gõ nhẹ cho cần rung dao động, mặt...
  15. Hoàng Long AZ

    Vật lí 12 Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

    Chương II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ Phần 1: LÝ THUYẾT + CÂU HỎI LIÊN QUAN I. Sóng cơ 1. Thí nghiệm Tóm tắt thí nghiệm: Dùng cần rung gõ nhẹ để thấy được dao động từ O đã truyền qua nước tới M. Ta nói có sóng trên mặt nước và O là nguồn sóng C1 - Khi O dao động...
  16. Hoàng Long AZ

    Vật lí 8 Bài 6: Lực ma sát

    Bài 6: LỰC MA SÁT Phần 1: LÝ THUYẾT + BÀI TẬP SGK I. Khi nào có lực ma sát 1/ Lực ma sát trượt Khi bánh xe đạp đang chạy, nếu bóp nhẹ phanh thì vành bánh chuyển động chậm lại. Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành bánh, ngăn cản chuyển động của vành được gọi là lực ma sát trượt. Nếu bóp phanh...
  17. Hoàng Long AZ

    Vật lí 8 Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính

    Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH Phần 1: LÝ THUYẾT + BÀI TẬP SGK I. Hai lực cân bằng 1/ Hai lực cân bằng là gì? Trong hình 5.2, quyển sách đặt trên bàn, quả cầu treo trên dây, quả bóng đặt trên mặt đất đều đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng. C1 Các lực tác dụng lên quyển...
  18. Hoàng Long AZ

    Vật lí 8 Bài 4: Biểu diễn lực

    Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC Phần 1: LÝ THUYẾT + BÀI TẬP SGK I. Ôn lại khái niệm lực Ở lớp 6 chúng ta đã biết, lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động (nghĩa là thay đổi vận tốc) của vật. C1 Hình 4.1 - Mô tả thí nghiệm: Nam châm được gắn vào giá đỡ, hút thanh thép đặt trên xe đẩy làm cho xe...
  19. Hoàng Long AZ

    Vật lí 8 Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều

    Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Phần 1: LÝ THUYẾT - BÀI TẬP VẬN DỤNG SGK I. Định nghĩa - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời C1 Bảng 3.1 Tên quãng...
  20. Hoàng Long AZ

    Vật lí 8 Bài 2: Vận tốc

    Bài 2: VẬN TỐC Phần 1: LÝ THUYẾT - BÀI TẬP VẬN DỤNG SGK I. Vận tốc là gì? C1 - Để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm ta dựa vào thời gian chạy hết quãng đường 60m, thời gian chạy càng ít chứng tỏ người đó chạy càng nhanh và ngược lại. - Kết quả xếp hạng từng học sinh ở cột 4: Cột 1 2 3 4 5...
Top Bottom