Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    ...- - -. .-.. -..- / -.-- - -... . -... --. --.. / -... .-.. / --. .... -- / - --. / .... .. --...

    ...- - -. .-.. -..- / -.-- - -... . -... --. --.. / -... .-.. / --. .... -- / - --. / .... .. -- -... .... --. / .--. .- -..- --. / .-. .... -. / - -.- -..- / .--. -... -- .- / ..-. -..- .-.-.-
  2. 7 1 2 5

    Toán 11 Tính các giới hạn sau

    Về cái giới hạn ở phía dưới em nói thì đúng rồi nhé. \lim \dfrac{\sqrt{4n-1}}{\sqrt{n+1}}= \lim \dfrac{\sqrt{4-\dfrac{1}{n}}}{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}}}=\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{1}}=2 \lim (\sqrt{n^2-2n}-n) =\lim \dfrac{-2n}{\sqrt{n^2-2n}+n}=\lim \dfrac{-2}{\sqrt{1-\dfrac{2}{n}}+1}=\dfrac{-2}{1+1}=-1...
  3. 7 1 2 5

    Toán 11 Tìm gtbt T

    Đây bạn nhé. Chiều của Ox và Oy sẽ được quy ước như hình bên.
  4. 7 1 2 5

    Toán 11 Tìm gtbt T

    Nhưng mà khi đó thì B sẽ nằm trên tia đối của tia Oy rồi nhé.
  5. 7 1 2 5

    .- -..- -.- -..- / ...- .... ..-. -..- .-.. / -- .- -..- / --- -... --.. -..- --. -..- -.- -..-...

    .- -..- -.- -..- / ...- .... ..-. -..- .-.. / -- .- -..- / --- -... --.. -..- --. -..- -.- -..- / ...- -... .. .- -..- -.- .-.-.-
  6. 7 1 2 5

    Toán 9 hệ phương trình

    Từ phương trình thứ nhất ta có x=2-my Thế vào phương trình thứ 2 ta có m(2-my)-y=m+1 \Leftrightarrow m-1=y(m^2+1) \Rightarrow y=\dfrac{m-1}{m^2+1} \Rightarrow x=\dfrac{m^2+m+2}{m^2+1} \Rightarrow x+y=\dfrac{m^2+2m+1}{m^2+1}=\dfrac{(m+1)^2}{m^2+1} \geq 0 Dấu "=" xảy ra khi m=-1. Vậy m=-1 thỏa mãn...
  7. 7 1 2 5

    Toán 11 Tìm gtbt T

    Bởi vì đề bài cho (d) cắt tia Ox và Oy nhé. Bạn dựa vào hệ trục tọa độ sẽ thấy nhé.
  8. 7 1 2 5

    Toán 12 cho y=f(x) và y=g(x)

    Với hàm số f(x) thì tiếp tuyến tại (x_0,y_0) có phương trình y=f'(x_0)(x-x_0)+y_0 Từ đó ta có thể thấy hệ số góc của tiếp tuyến tại (x_0,y_0) là f'(x_0) Quay lại bài toán trên thì vì (d) là tiếp tuyến chung của y=f(x) và y=g(x) tại M(1,3) nên hệ số góc của (d) là f'(1)=g'(1) Mặt khác (d): y=2x+1...
  9. 7 1 2 5

    Toán 8 Tìm giá trị nhỏ nhất

    Đặt b+c-a=x,a+b-c=y thì x,y>0 và xy=1 Ta có (a-c)^2=(\dfrac{x-y}{2})^2 \Rightarrow P=\dfrac{16}{(x-y)^2}+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}=\dfrac{16}{x^2+y^2-2}+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2} =\dfrac{16}{x^2+y^2-2}+x^2+y^2 =\dfrac{16}{x^2+y^2-2}+x^2+y^2-2+2 \geq 2\sqrt{\dfrac{16}{x^2+y^2-2} \cdot...
  10. 7 1 2 5

    Toán 11 Tìm gtbt T

    Đầu tiên, ta sẽ tính \dfrac{1}{T}. Nhận thấy f(2)=3 \dfrac{1}{T}=\lim _{x \to 1} \dfrac{2f(2x)-3f(3x-1)+3}{x-1}=\lim _{x \to 1} [\dfrac{2(f(2x)-f(2))}{x-1}-\dfrac{3(f(3x-1)-f(2)}{x-1}] =\lim _{x \to 1} [4 \cdot \dfrac{f(2x)-f(2)}{2x-2}-9 \cdot \dfrac{f(3x-1)-f(2)}{3x-3}] =4f'(2)-9f'(2)=-5f'(2)...
  11. 7 1 2 5

    Toán 11 viết phương trình tiếp tuyến

    Xét phương trình tiếp tuyến y-y_0=f'(x_0)(x-x_0) đi qua M(m,0) \Rightarrow -y_0=f'(x_0)(m-x) \Rightarrow -x_0^3+2x_0^2=(3x_0^2+4x_0)(m-x_0) \Rightarrow x_0=0 \vee -x_0^2+2x_0=(3x_0+4)(m-x_0) \Rightarrow -x_0^2+2x_0=-3x_0^2+(3m-4)x_0+4m \Rightarrow 2x_0^2+(6-3m)x_0-4m=0 (1) Nhận thấy để tồn tại 3...
  12. 7 1 2 5

    Toán 11 Tìm m

    y'=\dfrac{(2x-2)(x+m)-(x^2-2x-3)}{(x+m)^2}=\dfrac{x^2+2mx+3-2m}{(x+m)^2} Để y'>0 \forall x \in (-\infty,2] thì y' liên tục trên khoảng đó, tức x+m \neq 0 \forall x \leq 2 \Leftrightarrow m<-2 Để y'>0 thì x^2+2mx+3-2m <0 \forall x \leq 2 Vì y' đồng biến trên (-\infty,-m) nên y' đồng biến trên...
  13. 7 1 2 5

    --.. --- ...- -... ... -.- / .--. / - .... .-. .-.. / .... / --- .... -.-- -.- .-.. -.-- / .---...

    --.. --- ...- -... ... -.- / .--. / - .... .-. .-.. / .... / --- .... -.-- -.- .-.. -.-- / .--- ...- -.- .-.. ..--.. / .. .-.. .--- .... -... --.. .-.. / -... --.. .--. ..- -. / .... / --.. .--. ..- -. ... .-.. / .-. .--. ..- -.- / ...- -- / .-.. ..- .--- ...- -.- .--. ..- -. / ...- -.-. .-...
  14. 7 1 2 5

    Hmm, em có thể tập thói quen này từ từ mà em :v Kiểu như từng ngày mình dãn thời gian thức của...

    Hmm, em có thể tập thói quen này từ từ mà em :v Kiểu như từng ngày mình dãn thời gian thức của mình á, bắt đầu là 10h15, rồi đến 10h30,... cứ như vậy :)) Nhưng mà đừng thức muộn quá sau không quen ngủ sớm đâu em :v
  15. 7 1 2 5

    Nào, điều thú vị ở đây là giải ra không cần gợi ý mà :v

    Nào, điều thú vị ở đây là giải ra không cần gợi ý mà :v
  16. 7 1 2 5

    --... -.. ...- -.. --..-- / ... ...- ...- .-. / -.. --- .... .- / .--. / --- .... -.-. .-.. /...

    --... -.. ...- -.. --..-- / ... ...- ...- .-. / -.. --- .... .- / .--. / --- .... -.-. .-.. / -.- ...- ..- .-.. -.-.-- / .--. / ... ...- --.. .- / .-.. -.-. .-.. -.-- ..-. .- --- .--. ..- -. --..-- / -- -.-- ...- - / ...- ... ..-. - .-- .--. .... -.- --..-- / .... ..- -.- / ..- ...- -.. --..-- /...
  17. 7 1 2 5

    Toán 9 Giải phương trình

    Không biết có nghiệm xấu như thế này có giải được không nhỉ?
  18. 7 1 2 5

    Toán 10 Bất đẳng thức.

    Ý tưởng của chúng ta khi gặp dạng này là cố gắng sử dụng BĐT Cauchy để khử hết hệ số của a và a nằm trong mẫu số. Ví dụ với bài trên, để khử hết mẫu số thì ta sẽ chọn a và a+1. Vì có (a+1)^3 nên ta sẽ Cauchy cho 5 số: ka+l(a+1)+l(a+1)+l(a+1)+\dfrac{54}{a(a+1)^3} \geq 5\sqrt[5]{54kl^3} Ở đây ta...
  19. 7 1 2 5

    Toán 11 Tổ hợp trong hình học

    Ý thứ 2 là ý nào bạn nhỉ?
  20. 7 1 2 5

    Toán 11 Tổ hợp trong hình học

    Đánh số 12 đỉnh đó là A_1,A_2,...,A_{12} và gọi O là tâm của đa giác đều. Khi đó ta có \widehat{A_iOA_{i+1}}=\dfrac{1}{12}.360^o=30^o Mà nếu A_i,A_j,A_k tạo thành tam giác đều thì \widehat{A_iOA_j}=\widehat{A_jOA_k}=\widehat{A_kOA_i}=120^o Từ đó ta thấy bộ 3 điểm A_i,A_{i+4},A_{i+8} tạo thành...
Top Bottom