Kết quả tìm kiếm

  1. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Ò, lâu cũng quên rồi !

    Ò, lâu cũng quên rồi !
  2. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán Toán 8

    Có f(-7) =(-7)^{7}a+(-7)^{3}b+(-7)c-5=7 => -7^{7}a-7^{3}b-7c-5=7 =>-(7^{7}a+7^{3}b+7c)=12 =>7^{7}a+7^{3}b+7c=-12 =>7^{7}a+7^{3}b+7c-5=-17 Hay f(7) = -17 P/S: Danh ngôn là chữ kĩ của bạn ấy !
  3. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán BĐT khó 9

    Không xem được đề ! Bạn viết lại đề bài 1, được không ?
  4. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán Toán Violimpic

    Bạn cần những câu nào ?
  5. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán [Lớp 7] Hai đường thẳng song song

    Vì AE // BD =>\widehat{DBC}=\widehat{AEC} và \widehat{BAE}=\widehat{ABD} Mà BD là tia phân giác góc B => \widehat{ABD}=\widehat{DBC} =>\widehat{BAE}=\widehat{AEC} hay đpcm
  6. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán Toán Hình 8. Em rất cần giúp.

    MN // AD MQ // AB PQ // EB
  7. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán Hình

    Dùng hệ thức lượng tính được AH = 2\sqrt{3} Dùng Pi - ta - go tính được : AB = \sqrt{21} và AC = 2\sqrt{7} Tới đây có thể dễ dàng tính SinB và Sin C
  8. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Một chút !

    Một chút !
  9. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán Hàm số

    2 đường thẳng (d_{1}) cả à?
  10. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán Căn bậc hai căn bậc ba

    Chứng minh bài toán phụ :\sqrt{1+\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{(a+1))^{2}}}=1+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1} Có :\sqrt{1+\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{(a+1))^{2}}}=\sqrt{(1+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1})^{2}-2(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}-\frac{1}{a(a+1)})}...
  11. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Học để thi !

    Học để thi !
  12. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán Toán Hình 8. Em rất cần giúp.

    a) Lấy K là trung điểm AC. Dễ chứng minh được KM song song với CE. Cũng chứng minh được AD song song với CE => KM song song AD Mà KN song song AD vì là đường trung bình => KM trùng KN => 3 điểm K, M, N thẳng hàng => MN song song AD Tương tự PQ song song EB Dễ chứng minh NP và MQ cũng song...
  13. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán Toán 8

    a) Có : M = \frac{x^{4}-1-x^{4}+x^{2}-1}{(x^{2}+1)(x^{4}-x^{2}+1)}.\frac{x^{4}+x^{6}+1-x^{4}}{1+x^{2}} M = \frac{x^{2}-2}{x^{6}+1}.\frac{x^{6}+1}{x^{2}+1} M = \frac{x^{2}-2}{x^{2}+1} b) Có : M = \frac{x^{2}+1-3}{x^{2}+1} M = \frac{x^{2}+1}{x^{2}+1}-\frac{3}{x^{2}+1} M = 1-\frac{3}{x^{2}+1} Vì...
  14. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán Toán Hình 8. Em rất cần giúp.

    Dễ chứng minh được NQ là đường trung bình của tam giác CED => NQ =1/2 DE Mà MNPQ là hình thang cân => NQ = MP => MP = 1/2 DE
  15. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Lớp 9 học qua rồi !

    Lớp 9 học qua rồi !
  16. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán Bài Toán liên quan hệ thức lượng cần gấp

    Gọi K là trung điểm BC. Dễ tính AK = \frac{a}{2} Áp dụng định lý Pi - ta - go cho tam giác ABH có AH = \frac{a\sqrt{6}}{3} Chứng minh được tam giác AHB và AKI đồng dạng => \frac{AK}{AH}=\frac{AI}{AB} Thay số vào ta được AI = \frac{a\sqrt{6}}{4}
  17. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán tìm m

    Để A(x) chia hết cho B(x) thì :(x^{3}-3x^{2}+5x+m)\vdots (x-2) Ta đặt :x^{3}-3x^{2}+5x+m= (x-2)(x^{2}+ax+b) => x^{3}-3x^{2}+5x+m= x^{3}+(a-2)x^{2}+(b-2a)x-2b Đồng nhất hệ số có :\left\{\begin{matrix} a-2=3 & & \\ b-2a=5 & & \\ -2b=m & & \end{matrix}\right. Giải ra ta có :\left\{\begin{matrix}...
  18. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Toán [ 9 ] giải pt

    Các bài này bình phương 2 vế lên là được !
  19. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Phân tích đa thức thành nân tử

    1) Đề nhầm không ? Phải là : a(b^{3}-c^{3})+b(c^{3}-a^{3})+c(a^{3}-b^{3}) chứ, nhỉ ? Nếu vậy có : a(b^{3}-c^{3})+b(c^{3}-a^{3})+c(a^{3}-b^{3}) =a(b^{3}-c^{3})-b[(b^{3}-c^{3})+(a^{3}-b^{3})]+c(a^{3}-b^{3}) =a(b^{3}-c^{3})-b(b^{3}-c^{3})-b(a^{3}-b^{3})+c(a^{3}-b^{3})...
  20. Kiều Đặng Minh Ngọc

    Nối tên bài hát

    Chiều lên bản thượng
Top Bottom