Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh

    Đoạn VP phải là MC.\tfrac{AB}{AB'} +MB.\tfrac{AC}{AC'} phải không nhỉ. Áp dụng công thức phân tích vecto quen thuộc cho \Delta ABC ta có: \overrightarrow{AM}=\dfrac{BM}{BC}\overrightarrow{AC}+\dfrac{CM}{BC}\overrightarrow{AB} \Rightarrow \dfrac{AM}{AM'}\overrightarrow{AM'}=\dfrac{BM}{BC}\cdot...
  2. 7 1 2 5

    Toán 10 Min, max

    Ta sẽ đi tìm \min, \max của y=\sqrt{t^2-2t+2}+\sqrt{t^2+6t+13} với t \in [-1,1] Biến đổi y=\sqrt{(1-t)^2+1}+\sqrt{(t+3)^2+4} Áp dụng BĐT Minkowsky ta có: \sqrt{(1-t)^2+1}+\sqrt{(t+3)^2+4} \geq \sqrt{(1-t+t+3)^2+(1+2)^2}=\sqrt{4^2+3^2}=5 Dấu "=" xảy ra khi \dfrac{1-t}{1}=\dfrac{t+3}{2}...
  3. 7 1 2 5

    Toán 10 xác định giá trị nhỏ nhất và lớn nhất

    Đặt t=\dfrac{x^2+2x+2}{x^2-x+3} \Rightarrow x^2+2x+2=tx^2-tx+3t \Rightarrow (t-1)x^2-(t+2)x+3t-2=0(1). Nhận thấy với mỗi x thì ta được duy nhất 1 giá trị t, cho nên để tồn tại t thì (1) phải có nghiệm. Ta thấy t=1 thỏa mãn (1) có nghiệm. Với t \neq 1, (1) có nghiệm \Leftrightarrow \Delta...
  4. 7 1 2 5

    Hóa 12 Sơ đồ phản ứng

    Từ sơ đồ ta nhận thấy X là muối của Al, Y,T có cùng kim loại, Y là kiềm, T là muối clorua, Z có cùng gốc axit với X. Ta loại được phương án B,D do T không là muối clorua Ta loại được phương án A do Z không cùng gốc axit với X. Từ đó ta chọn B. Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic...
  5. 7 1 2 5

    Hóa 12 Kim loại kiềm thổ

    Đáp án: 3 (thí nghiệm 1,4,6) Thí nghiệm 1: Ba(OH)_2+CO_2 \to BaCO_3 \downarrow + H_2O BaCO_3+CO_2+H_2O \to Ba(HCO_3)_2 Thí nghiệm 2 kết tủa không tan hết do Ba^{2+}+SO_4^{2-} \to BaSO_4 \downarrow Thí nghiệm 3: 3NH_3+3H_2O+AlCl_3 \to Al(OH)_3 \downarrow+3NH_4Cl Thí nghiệm 4: HCl+NaAlO_2+H_2O \to...
  6. 7 1 2 5

    Toán 9 Tìm GTNN

    Với x \approx -y thì khi đó biểu thức sẽ tiến tới -\infty nên không có giá trị nhỏ nhất nhé.
  7. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh

    Xét 2 trường hợp: + n \vdots 2. Đặt n=2k Khi đó ta thấy O là trung điểm của A_1A_{k+1},A_2A_{k+2},... nên \overrightarrow{OA_1}+\overrightarrow{OA_{k+1}}=\overrightarrow{0}, \overrightarrow{OA_2}+\overrightarrow{OA_{k+2}}=\overrightarrow{0},... Cộng lại ta được đpcm. + n \not \vdots 2. Đặt...
  8. 7 1 2 5

    Toán 12 cực trị số phức

    Đặt z=a+bi Từ giả thiết ta có: (a+bi)(a-bi)=|(a+bi)+(a-bi)|=|2a| \Leftrightarrow a^2+b^2=|2a| \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} a^2+b^2=2a \\ a^2+b^2=-2a \end{array}\right. \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} (a-1)^2+b^2=1 \\ (a+1)^2+b^2=1 \end{array}\right. Từ đó gọi A,B là điểm biểu...
  9. 7 1 2 5

    Toán 12 Vận dụng Thi đại học

    Ở đây để g(t)<0 \forall t \in (2,3) thì ta chỉ xét \max g(t) nhé. Bạn hình dung như sau: g(2) <g(t)<g(3) nên g(2) là chặn dưới của g(t), còn g(3) là chặn trên g(t). Ta chỉ chọn chặn trên của g(t) để đánh giá với 0.
  10. 7 1 2 5

    Toán 12 Vận dụng Thi đại học

    Mình sẽ giải thích theo lời giải của mình nhé. Ta cần tìm m để g(t)<0 \forall t \in (2,3) Ta có g(t)<g(3)=-m-3. Khi đó nếu m=-3 thì g(t)<g(3)=0 nên nó vẫn thỏa mãn nhé.
  11. 7 1 2 5

    Toán 12 Vận dụng Thi đại học

    À đoạn đó mình hơi sơ ý nhé, vậy đoạn đó là -3 \leq m \leq 2022 nhé.
  12. 7 1 2 5

    Toán 10 Mng giúp em cminh từ vế trái qua vế phải với ạ, em cảm ơn

    Ta có: \sin ^2x=\dfrac{1-\cos 2x}{2}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\cos 2x \cos ^2x=\dfrac{1+\cos 2x}{2}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\cos 2x Từ đó \sin ^2x \cos ^4x=(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\cos 2x)(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\cos 2x)^2=\dfrac{1}{8}(1-\cos 2x)(1+\cos 2x)^2 =\dfrac{1}{8}(1-\cos ^2...
  13. 7 1 2 5

    Toán 12 Tìm GTLN, GTNN của hàm số

    Đặt \cos x=t \in [-1,1]. Ta sẽ khảo sát hàm y=\dfrac{2}{3}t^3-\dfrac{5}{2}t^2+2t+3 y'=2t^2-5t+2=(t-2)(2t-1) Ta có bảng biến thiên: \begin{array}{c|ccccccccccc} x & -\infty & & -1 & & \dfrac{1}{2} & & 1 & & 2 & & +\infty \\ \hline y' & & & + & & 0 & & - & & 0 & & + \\ \hline & & & & &...
  14. 7 1 2 5

    Toán 12 Vận dụng Thi đại học

    Đặt t=\sqrt{5x+4} thì với x \in (0,1) ta có t \in (2,3) Ta đưa về hàm y=|2f(\sqrt{5x+4})+5x+4-4\sqrt{5x+4}-m-4|=|2f(t)+t^2-4t-m-4| y'=\dfrac{2f(t)+t^2-4t-m-4}{|2f(t)+t^2-4t-m-4|}\cdot [2f'(t)+2t-4] Vẽ đồ thị y=f'(x) và y=2-x ta thấy 2-x \leq f'(x) \forall x \in (2,3) \Rightarrow...
  15. 7 1 2 5

    Toán 9 Tìm Max

    Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số ta có: (6-2x)(12-3y)(2x+3y) \leq (\dfrac{6-2x+12-3y+2x+3y}{3})^3=6^3 \Rightarrow 2(3-x)\cdot 3(4-y)(2x+3y) \leq 6^3 \Rightarrow (3-x)(4-y)(2x+3y) \leq 36 Dấu "=" xảy ra khi 6-2x=12-3y=2x+3y=6 \Leftrightarrow \begin{cases} x=0 \\ y=2 \end{cases} Nếu còn thắc mắc chỗ...
  16. 7 1 2 5

    Toán 12 Tìm m để phương trình có đúng 3 nghiệm

    2^{x^2}=3 \Leftrightarrow x^2=\log_2 3 \Leftrightarrow x= \pm \sqrt{\log_2 3} nhé.
  17. 7 1 2 5

    Toán 12 Phương trình lũy thừa

    Ban đầu ta đặt t=2^x rồi nên ta sẽ có t_1=2^{x_1} và t_2=2^{x_2} nhé.
  18. 7 1 2 5

    Toán 12 Phương trình lũy thừa

    Theo quy tắc nhân lũy thừa thì 2^{x_1} \cdot 2^{x_2}=2^{x_1+x_2} nhé bạn.
  19. 7 1 2 5

    Toán 12 Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu:

    Tại sao lại có \dfrac{8}{3} vậy bạn. Chắc là bạn nhầm việc so sánh t_1t_2 với 0 rồi.
  20. 7 1 2 5

    Toán 12 Tìm m để phương trình có đúng 3 nghiệm

    Ta viết lại phương trình như sau: (2^{x^2})^2-4 \cdot 2^{x^2}+6-m=0(1) Nhận thấy nếu x_0 là nghiệm của phương trình thì -x_0 cũng là nghiệm của phương trình. Từ đó nếu phương trình có lẻ nghiệm thì phương trình có 1 nghiệm bằng 0. Thay x=0 vào phương trình ta được: 1-4 \cdot 1+6-m=0 \Rightarrow...
Top Bottom