Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Toán 12 đồng biến nghịch biến hàm hợp

    y'=-f'(m-x)+m+2 Để y đồng biến trên (-1,1) thì f'(m-x) \leq m+2 \forall x \in (-1,1) Lần lượt thử chọn ta được m \in \lbrace{ -2,1,2,3 \rbrace} thỏa mãn. Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^ Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại topic...
  2. 7 1 2 5

    Toán 12 hàm hợp đồng biến

    y'=f'(-x^4+4x^2-6)\cdot (-4x^3+8x)+(4x^5-4x^3-8x)=-4x(x^2-2)[f'(t)-(x^2+1)] (với t=-x^4+4x^2-6=-(x^2-2)^2-2 \in (-\infty,-2]) Khi đó f'(t)<0 nên để y'>0 thì x(x^2-2)>0 Từ đó thử chọn ta thấy đáp án D là chính xác. Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc...
  3. 7 1 2 5

    Toán 9 tìm max

    Đặt x=a+1,y=b+1,z=c+1 thì 0 \leq x,y,z \leq 4 và x+y+z=a+b+c+3=7. Ta có: a^2+b^2+c^2=(x-1)^2+(y-1)^2+(z-1)^2=x^2+y^2+z^2-2(x+y+z)+3=x^2+y^2+z^2-11 Từ đó ta cần tìm \max x^2+y^2+z^2. Không mất tính tổng quát, giả sử 0 \leq x \leq y \leq z \leq 4. Khi đó xy \geq 0. Ta có x^2+y^2+z^2 \leq...
  4. 7 1 2 5

    Toán 10 Tô màu đồ thị

    Có mỗi file này là lý thuyết thôi nhé,
  5. 7 1 2 5

    Toán 10 Tô màu đồ thị

    Nếu đề bài chỉ là tìm k thì như sau: Bài toán đưa về tìm k là số cạnh nhỏ nhất của đồ thị n đỉnh sao cho đồ thị liên thông. Ta chứng minh bằng quy nạp rằng k=n-1. (1) Thật vậy với n=3 ta thấy k=2. Giả sử (1) đúng tới n=i \geq 3, tức số cạnh nhỏ nhất để đồ thị i đỉnh liên thông là i-1. Giả sử k...
  6. 7 1 2 5

    Toán 10 Tô màu đồ thị

    Bài này là tìm k hay tìm k lớn nhất vậy em? Nếu k>n-1 thì không có đồ thị liên thông nào mà thỏa mãn xóa 1 cạnh bất kỳ để được đồ thị không liên thông cả, vì người ta chứng minh có thể xóa tối đa k-n+1 cạnh để đồ thị vẫn liên thông. Còn nếu k<n-2 thì cũng chứng minh được đồ thị khi đó không liên...
  7. 7 1 2 5

    Toán 11 Phương trình hàm ;>

    Phải chọn 1 góc đẹp thì dễ xử lý hơn nhé.
  8. 7 1 2 5

    Toán 11 Phương trình hàm ;>

    Từ cái f(\sin (x+\dfrac{2\pi}{3}))=f(\sin (x+\dfrac{4\pi}{3})) thay x \to x-\dfrac{2\pi}{3} là được nhé.
  9. 7 1 2 5

    Toán 11 Phương trình hàm ;>

    Thay x \to x+\dfrac{4\pi}{3} vào hệ thức ban đầu ta có: f(\sin (x+\dfrac{4\pi}{3})+f(\sin (x+2\pi))=\sin 3(x+\dfrac{4\pi}{3})=\sin (3x+4\pi) \Rightarrow f(x+\dfrac{4\pi}{3})+f(\sin x)=\sin 3x Kết hợp với hệ thức ban đầu ta được f(\sin (x+\dfrac{4\pi}{3}))=f(\sin (x+\dfrac{2\pi}{3})) \forall x...
  10. 7 1 2 5

    Toán 12 Cực trị hàm hợp

    Nhận thấy g'(x)=2f(\sqrt{x}+\sqrt{8-x})\cdot f'(\sqrt{x}+\sqrt{8-x}) \cdot \dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{8-x}}{2\sqrt{x(8-x)}} Ta có g'(x) không xác định tại x=0 và x=8. Với x \in (0,8),g'(x)=0 \Leftrightarrow f(\sqrt{x}+\sqrt{8-x})\cdot f'(\sqrt{x}+\sqrt{8-x})=0(1) Để cho dễ thì ta đặt...
  11. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh

    Gọi G là trọng tâm \Delta ABC và vẽ hình bình hành ABCD. Khi đó \overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=3\overrightarrow{MG}...
  12. 7 1 2 5

    Tui không speedrun :vvv Hiểu về speedrun thôi chứ chưa speedrun ấy :v

    Tui không speedrun :vvv Hiểu về speedrun thôi chứ chưa speedrun ấy :v
  13. 7 1 2 5

    Triangulation dùng NinjaBot không =))

    Triangulation dùng NinjaBot không =))
  14. 7 1 2 5

    Housing bastion route =)))

    Housing bastion route =)))
  15. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm các số nguyên dương m,n thỏa mãn

    Giả sử tồn tại 2 số nguyên dương m,n thỏa mãn. Từ giả thiết ta dễ thấy m|n^2. Đặt n^2=km (k \in \mathbb{N}). Nếu m \leq k thì m \leq n Từ đó m^n \geq m^m=m\cdot m \cdot ... m > m \cdot (m-1) \cdot ... \cdot 2 \cdot 1=m! (mâu thuẫn) Vậy m > k. Xét p là ước nguyên tố của m. Ta có v_p(VT)=\min...
  16. 7 1 2 5

    Nào, cái đó hôm sau làm quen thì nhanh thôi :v Chứ làm quen thì như SSG thôi =))

    Nào, cái đó hôm sau làm quen thì nhanh thôi :v Chứ làm quen thì như SSG thôi =))
  17. 7 1 2 5

    Toán 11 phương trình lượng giác

    Ừm đúng rồi nhé bạn.
  18. 7 1 2 5

    Toán 11 phương trình lượng giác

    Không phải lúc nào cũng kết hợp được nghiệm đẹp nhé. Nếu mà kết hợp được đẹp thì mình viết vào, còn không thì thôi.
  19. 7 1 2 5

    Toán 11 phương trình lượng giác

    :')) Chỉ có cách đó thôi bạn à. Nếu mà bạn nhẩm được thì càng tốt nhé
  20. 7 1 2 5

    Toán 11 phương trình lượng giác

    Ở đây họ hợp 2 nghiệm lại thành 1 nhé. Nhận thấy \dfrac{\pi}{4}+k\pi=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{2k}{2}\pi, còn \dfrac{-\pi}{4}+k\pi=\dfrac{-\pi}{4}+\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{2k-1}{2}\pi=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{2k-1}{2}\pi, cho nên hợp lại được \dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k}{2}\pi nhé. Nếu còn thắc mắc chỗ nào...
Top Bottom