Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Toán 12 Hs mũ, logarit

    1. Bất phương trình tương đương với x>1 và m \geq \log_2 x+\sqrt[3]{\log_2 x+1} Đặt t=\log _2 x thì t >0 Xét hàm số g(t)=t+\sqrt[3]{t+1} trên (0,+\infty) g'(t)=1+\dfrac{1}{3\sqrt[3]{(t+1)^2}>0 Ta có bảng biến thiên như sau: \begin{array}{c|ccc} x & 0 & & +\infty \\ \hline y' & & + \\ \hline & &...
  2. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm $m$ để phương trình có $3$ nghiệm

    Phương trình trên tương đương với: \left[\begin{array}{l} x^2-x+m-2=0(x \geq 2) (1)\\-x^2+x+m+2=0(x <2)(2)\end{array}\right. Ta thấy mỗi phương trình (1),(2) có tối đa 2 nghiệm nên để phương trình ban đầu có 3 nghiệm thì (1),(2) đều phải có nghiệm. \Leftrightarrow \Delta _1=1-4(m-2)>0 và...
  3. 7 1 2 5

    Toán 12 Mũ và logarit

    Ta có: g'(x)=f'(x)[e^{f(x)}-2f(x)-1] Nhận thấy từ đồ thị f(x) ta có f(x) đạt cực trị tại 2 điểm là x=-1 và x=1 \Rightarrow f'(x)=0 \Leftrightarrow x=-1 \vee x=1 Xét h(x)=e^x-2x-1 h'(x)=e^x-2=0 \Leftrightarrow x=\ln 2 Bảng biến thiên của h(x): \begin{array}{c|ccccccccc} x & -\infty & & -3 & &...
  4. 7 1 2 5

    Toán 10 tìm điểm M thuộc elip

    Ta có F_1=(-4,0),F_2=(4,0) \Rightarrow F_1F_2=8. Áp dụng định lí cos cho \Delta MF_1F_2 ta có: F_1F_2^2=MF_1^2+MF_2^2-2MF_1MF_2\cos \widehat{F_1MF_2}=MF_1^2+MF_2^2+MF_1MF_2 \Rightarrow MF_1^2+MF_2^2+MF_1MF_2=64 Mặt khác, MF_1+MF_2=10 \Rightarrow MF_1MF_2=(MF_1+MF_2)^2-(MF_1^2+MF_2^2+MF_1MF_2)=36...
  5. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm tọa độ các đỉnh hình bình hành

    Vecto pháp tuyến của đường cao đi qua D của \Delta ACD bằng vecto chỉ phương của AC và bằng (1,1). Phương trình đường cao kẻ từ D của \Delta ACD là (d): (x-0)+(y+4)=0 \Leftrightarrow (d):x+y+3=0. Đặt D=(m,-3-m), gọi M=(n,n+1) là trung điểm của AC. Khi đó ta có...
  6. 7 1 2 5

    Toán 9 Bất đẳng thức cực trị

    Hướng giải: Ta sẽ tách P=k(a+b)+(\dfrac{13}{3}-k)a+\dfrac{1}{2a}+(\dfrac{10}{3}-k)b+\dfrac{9}{b} \geq \dfrac{7}{2}k+2\sqrt{(\dfrac{13}{3}-k)\cdot \dfrac{1}{2}}+2\sqrt{(\dfrac{10}{3}-k)\cdot 9} Nhận thấy dấu "=" xảy ra khi (\dfrac{13}{3}-k)a=\dfrac{1}{2a}...
  7. 7 1 2 5

    Toán 12 Logarit

    Chị ơi, từ 21 \leq (x-1)^2+y^2 \leq 22 thì ta suy ra 21-y^2 \leq (x-1)^2 \leq 22-y^2 Từ đó để tồn tại x ta chỉ cần y^2 \leq 22 hay -4 \leq y \leq 4 ạ.
  8. 7 1 2 5

    Toán 10 Phương trình hàm trên tập rời rạc

    Từ ii) ta suy ra được f là hàm đơn ánh. Thay a=1 vào i) ta được f(1)=1. Xét 1 số nguyên tố p bất kỳ \Rightarrow f(p) \neq f(1)=1. Nếu f(p) là số nguyên tố ta có đpcm. Nếu f(p) là hợp số thì ta viết f(p)=mn với m,n>1. Khi đó f(m),f(n) \neq 1 Thay a=p vào ii) ta có: p^2=f(f(p))=f(mn)=f(m)f(n) Vì...
  9. 7 1 2 5

    Toán 10 Đa thức

    Tiếp chỗ đó luôn nha. Khi đó ta có m=Q(1)Q(6)=13. Mà Q(1),Q(6)>0;Q(6)-Q(1) \vdots 5 nên không tồn tại Q(x) thỏa mãn. Từ đó P(x) bất khả quy.
  10. 7 1 2 5

    Toán 10 Đa thức

    Đây là mở rộng của VMO 2014 nhỉ. Gọi x_1,x_2,...,x_{4n} là các nghiệm phức của P(x). Giả sử P(x) viết được thành tích của Q(x),R(x) \in \mathbb{R}[x] Khi đó vì P(x) là đa thức monic nên (x^2-7x+6)^{2n}+13=(x-x_1)(x-x_2)...(x-x_{4n}) Giả sử Q(x) có bậc k. Bằng cách sắp xếp lại thứ tự các nghiệm...
  11. 7 1 2 5

    Toán 12 Logarit

    Ta có: f(e^{f(x)}+f(x))=1 \Leftrightarrow e^{f(x)}+f(x)=1 \vee e^{f(x)}+f(x)=-1 Xét hàm số g(t)=e^t+t trên (-\infty,1) g'(t)=e^t+1>0 Bảng biến thiên của g(t) như sau: \begin{array}{c|ccccc} x & -\infty & & -1 & & 1 \\ \hline y' & & & + \\ \hline & & & & & e+1 \\ & & & & \nearrow & \\ & & &...
  12. 7 1 2 5

    Toán 11 tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm

    Nhận thấy đây là phương trình bậc lẻ nên luôn luôn có nghiệm nhé. Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^ Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại topic này nha Giới hạn
  13. 7 1 2 5

    Toán 9 Tìm các giá trị của m để pt có nghiệm

    Bạn ơi bạn có thể chụp lại đề được không vậy? Ảnh trên bị ngược với khuyết vài chỗ bạn ạ.
  14. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm tâm I của đường tròn nội tiếp sử dụng hệ thức lượng

    Phương trình đường thẳng AB: 4x-3y-65=0 Phương trình đường thẳng AC: 9x+12y-15=0 Phương trình đường phân giác của \widehat{BAC} là \dfrac{|4x-3y-65|}{5}=\dfrac{|9x+12y-15|}{15} \Leftrightarrow x-7y-60=0 \vee 7x+y-70=0 Mặt khác, nếu d là phân giác trong của \widehat{BAC} thì B,C khác phía so với...
  15. 7 1 2 5

    Toán 9 Giá trị nhỏ nhất

    Nhận thấy ab>0 nên a,b cùng dấu. Nếu a,b<0 thì ta thay (a,b)=(-b,-a) ta vẫn được biểu thức tương đương. Vậy ta chỉ cần xét a>b > 0. P=\dfrac{a^2+b^2+1}{a-b}=\dfrac{a^2-2ab+b^2+9}{a-b}=\dfrac{(a-b)^2+9}{a-b} =(a-b)+\dfrac{9}{a-b} \geq 2\sqrt{(a-b)\dfrac{9}{a-b}}=6 Dấu "=" xảy ra chẳng hạn khi...
  16. 7 1 2 5

    Toán 11 Đồ thị

    Xét phương trình f(x)=m.(1) Nếu x_0 \in (-1,\dfrac{21}{4}] là nghiệm của phương trình (1) thì phương trình ban đầu có 2 nghiệm thỏa mãn đề bài (từ phương trình x^2-2x=x_0) Nếu x_0 =-1 là nghiệm của phương trình (1) thì phương trình ban đầu có nghiệm kép x=1 thỏa mãn đề bài Nếu x_0 \notin...
  17. 7 1 2 5

    Em thấy zậy :vv

    Em thấy zậy :vv
  18. 7 1 2 5

    Đâu chị ơi :'))) Xấu mới che chứ chị

    Đâu chị ơi :'))) Xấu mới che chứ chị
  19. 7 1 2 5

    Toán 9 Chúng minh hình

    a) \widehat{OBD}=\widehat{OMD}=90^o \Rightarrow OBDM nội tiếp b) Ta thấy: \widehat{MOD}=\dfrac{1}{2}\widehat{MOB}, \widehat{EOM}=\dfrac{1}{2}\widehat{COM} \Rightarrow \widehat{DOE}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOC}=\widehat{ABC} \Rightarrow BDKO nội tiếp \Rightarrow...
  20. 7 1 2 5

    Heheehe :))) Đổi cái khác đi em iêu :v

    Heheehe :))) Đổi cái khác đi em iêu :v
Top Bottom