Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Cuộc sống Tips tham gia các Câu lạc bộ - Đội - Nhóm tại trường

    Cho em hỏi casting là sao vậy chị :'))) Em không biết cái thuật ngữ này lắm ạ :')) Còn về việc đó thì câu lạc bộ thường chia ra nhiều ban nên chỉ có duy nhất ban chuyên môn là yêu cầu về kiến thức thôi ạ :')
  2. 7 1 2 5

    Toán 10 Phương pháp tọa độ trong phẳng

    Gợi ý cho bạn là sử dụng định lí Ta-lét để chứng minh AK \parallel BE \parallel CF nhé.
  3. 7 1 2 5

    Toán 9 Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có AB<AC<BC

    Gọi D là hình chiếu của I trên BC, E là giao điểm của MI với (O), N là điểm chính giữa cung nhỏ BC, MN,NE cắt BC tại G,S. Ta có: \widehat{MEN}=\widehat{SGN}=90^o \Rightarrow NE.NS=NG.NM Mà NG.NM=NB^2 \Rightarrow NE.NS=NB^2 Mặt khác ta có NI=NB=NC \Rightarrow NI^2=NE.NS \Rightarrow...
  4. 7 1 2 5

    Cuộc sống Tips tham gia các Câu lạc bộ - Đội - Nhóm tại trường

    Hmm, em đang tham gia 1 câu lạc bộ thuộc trường luôn ạ, với vị trí là Phó ban ạ. Câu lạc bộ của em thì mang tính học thuật nên em không chắc là trải nghiệm của em có giống với các câu lạc bộ ngoại khóa khác hay không đâu ạ :p Đầu tiên, ở mọi vị trí trong câu lạc bộ đều yêu cầu sự nghiêm túc...
  5. 7 1 2 5

    Toán 10 Đa thức

    Một cách xử lí khác với TH1 với Q(x^2)=[Q(x)]^2 Nhận thấy Q(x) phải là đa thức monic. Ta sẽ chứng minh với mỗi n \in \mathbb{N}^*, tồn tại duy nhất 1 đa thức Q(x) bậc n thỏa mãn. Thật vậy, giả sử tồn tại 2 đa thức Q(x),R(x) có cùng bậc n thỏa mãn đề bài. Đặt Q(x)=R(x)+g(x) thì \deg g=m<n Ta có...
  6. 7 1 2 5

    Toán 10 Phương trình đường thẳng

    Gợi ý một chút trước nhé. Bài 1: Gọi G=(\dfrac{5}{3},\dfrac{-1}{3}) là trọng tâm của \Delta ABC Khi đó \overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=3\overrightarrow{MG} nên ta chỉ cần tìm vị trí của M để MG nhỏ nhất. Vì M di chuyển trên y=2 nên MG nhỏ nhất khi M là hình chiếu của...
  7. 7 1 2 5

    Toán 9 Tứ giác nội tiếp

    Ta thấy:\widehat{HED}=180^o-\widehat{AED}-\widehat{BEH}=180^o-2\widehat{C} \widehat{DOH}=\widehat{ODC}+\widehat{OCD}=2\widehat{C} \RightarrowDEHO$ nội tiếp \Rightarrow SE \cdot SD=SH \cdot SO Mà SB \cdot SC=SE \cdot SD \Rightarrow SH \cdot SO=SB \cdot SC \Rightarrow OS(OS-OH)=(OS-OB)(OS+OC)...
  8. 7 1 2 5

    Toán 8 cho đoạn thẳng AB và một điểm M bất kỳ trên đoạn thẳng đó

    Ý d) có khác với ý b) đâu nhỉ em? Ta có E là trực tâm \Delta ABC \Rightarrow C là trực tâm \Delta AEB \Rightarrow \widehat{ANC}=90^o \Delta ANC vuông tại N có trung tuyến là ON \Rightarrow ON=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}DM \Delta DNM có trung tuyến NO=\dfrac{1}{2}DM nên \Delta DNM vuông tại N...
  9. 7 1 2 5

    Toán 11 Đạo hàm

    y'=x^3-4x y'>0 \Leftrightarrow x(x-2)(x+2)>0 \Leftrightarrow x \in (-2,0) \vee x >2 Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^ Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại topic này nha Đạo hàm của hàm số
  10. 7 1 2 5

    Toán 9 Chứng minh công thức diện tích

    Ta có: S_{I_aAB}=\dfrac{1}{2}I_aF\cdot AB=\dfrac{1}{2}r_ac S_{I_aAC}=\dfrac{1}{2}I_aE\cdot AC=\dfrac{1}{2}r_ab S_{I_aBC}=\dfrac{1}{2}I_aD\cdot BC=\dfrac{1}{2}r_ac \Rightarrow S_{ABC}=S_{I_aAB}+S_{I_aAC}-S_{I_aBC}=\dfrac{1}{2}r_a(b+c-a)=r_a(p-a) Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới...
  11. 7 1 2 5

    Toán 10 Phương pháp tọa độ trong phẳng

    Nhận thấy \widehat{KAE}=90^o. Đặt tọa độ điểm A=(m,-2m-3). \Rightarrow \overrightarrow{KA}=(m+1,-2m-\dfrac{5}{2}), \overrightarrow{KE}=(m-2,-2m-2) \Rightarrow 0=\overrightarrow{KA} \cdot \overrightarrow{KE}=(m+1)(m-2)+(-2m-\dfrac{5}{2})(-2m-2) \Rightarrow m^2-m-2+(4m+5)(m+1)=0 \Rightarrow...
  12. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh TN vuông AM

    Gọi I là giao điểm của EF với BC, J là trung điểm AG, P là giao điểm của AH với (O). Nhận thấy G là điểm A-humpty của \Delta ABC nên G \in (BHC) và I,H,G thẳng hàng. Từ đó IH \cdot IG=IB \cdot IC. Gọi L là giao điểm IP với (O) thì IB \cdot IC=IP \cdot IL \Rightarrow IH \cdot IG=IP \cdot IL Mà...
  13. 7 1 2 5

    Hóa 9 Xác định CT 2 muối nitrat

    Vậy thì bài làm trên chưa xét đủ trường hợp của A rồi!
  14. 7 1 2 5

    Hóa 9 Xác định CT 2 muối nitrat

    Bạn ơi cho mình hỏi xíu ạ. Nếu A là Ca thì phương trình nhiệt phân của A(NO_3)_2 có cho sản phẩm là AO nữa không ạ.
  15. 7 1 2 5

    I'm tired. Tired of myself. Tired of everything.

    I'm tired. Tired of myself. Tired of everything.
  16. 7 1 2 5

    Hóa 8 Cho một mẩu kim loại Mg tan trong dung dịch H2SO4 21,8%

    Phương trình phản ứng: Mg+H_2SO_4 \to MgSO_4+H_2 Giả sử ban đầu có 1 mol Mg thì n_{MgSO_4}=1(mol), n_{H_2SO_4(pu)}=n_{H_2}=1(mol) \Rightarrow m_{H_2SO_4(du)}=m_{MgSO_4}=120(g) \Rightarrow n_{H_2SO_4(du)}=\dfrac{120}{98}=\dfrac{60}{49}(mol) \Rightarrow...
  17. 7 1 2 5

    Toán 9 Hàm số

    Hmm, bạn xem lại đề nhé. Không tồn tại điểm M sao cho M \in \Delta với MA \perp MB nhé,
  18. 7 1 2 5

    Hóa 9 Xác định CT 2 muối nitrat

    Nhận thấy rắn Y có oxit nên A,B có kim loại từ Mg đến Cu. Mặt khác A là kim loại kiềm thổ nên CO không tác dụng với oxit của A. Ta thấy 23.78g chất tan đó chỉ chứa NaOH,Na_2CO_3 hoặc Na_2CO_3,NaHCO_3. Nếu chất tan chứa NaOH,Na_2CO_3 thì bảo toàn nguyên tố Na ta có...
  19. 7 1 2 5

    Toán 9 Hàm số

    Bạn có thể viết đề ra được không ạ? Hình ảnh bạn chụp khá khó nhìn nên tụi mình không hỗ trợ được ạ.
  20. 7 1 2 5

    Toán 9 Tìm Min, Max

    Áp dụng BĐT Bunyakovsky ta có: (1+2)(a^2+2b^2)\geq (a+2b)^2 \Rightarrow \sqrt{a^2+2b^2} \geq \dfrac{1}{\sqrt{3}}(a+2b) Tương tự cộng vế theo vế ta được: P \geq \dfrac{1}{\sqrt{3}}(3a+3b+3c)=\sqrt{3} Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=\dfrac{1}{3} Vậy \min P=\sqrt{3} Lại có: a^2+2b^2 \leq...
Top Bottom