Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Bởi vì mình cũng chẳng nghĩ là có nhiều người biết đến ngày sinh nhật của mình, cho nên nói ra...

    Bởi vì mình cũng chẳng nghĩ là có nhiều người biết đến ngày sinh nhật của mình, cho nên nói ra cũng chẳng để làm gì :v "Sinh nhật rồi cũng là một ngày bình thường thôi"...
  2. 7 1 2 5

    Tắt thông báo sinh nhật, và mình đã từng định để ngày hôm qua trôi đi như ngày thường (。_。)

    Tắt thông báo sinh nhật, và mình đã từng định để ngày hôm qua trôi đi như ngày thường (。_。)
  3. 7 1 2 5

    Trước giờ, chưa từng nghĩ đến việc tổ chức sinh nhật của mình...

    Trước giờ, chưa từng nghĩ đến việc tổ chức sinh nhật của mình...
  4. 7 1 2 5

    Nhưng mà mình cũng chẳng ngờ là hôm qua lại vui đến thế ^^

    Nhưng mà mình cũng chẳng ngờ là hôm qua lại vui đến thế ^^
  5. 7 1 2 5

    Thật sự, chắc có lẽ phải lâu lắm rồi mới có một ngày sinh nhật như thế này =)) Đôi khi, cũng là...

    Thật sự, chắc có lẽ phải lâu lắm rồi mới có một ngày sinh nhật như thế này =)) Đôi khi, cũng là lần cuối cùng rồi o(TヘTo)
  6. 7 1 2 5

    Thế là đã qua ngày sinh nhật của mình ^^

    Thế là đã qua ngày sinh nhật của mình ^^
  7. 7 1 2 5

    Toán 11 Ánh xạ ngược (fix)

    i) Viết lại f(x)=1+\dfrac{2}{x-1} Giả sử tồn tại x_1,x_2 \neq 1 sao cho f(x_1)=f(x_2) \Leftrightarrow \dfrac{2}{x_1-1}=\dfrac{2}{x_2-1} \Leftrightarrow x_1=x_2 Vậy f là đơn ánh. ii) Xét bảng biến thiên của hàm số y=\dfrac{x+1}{x-1} \begin{array}{c|ccccccccccc} x & -\infty & & -1 & & & 1 & & & 2...
  8. 7 1 2 5

    Toán 11 Định lí bao hàm loại trừ

    Bình thường thì chỉ số dưới sẽ là điểm bắt đầu chạy của biến, và chỉ số trên là điểm kết thúc. Còn ở đây vì có 2 biến chạy trở lên :i,k với i,j,k nên người ta viết theo dạng bất đẳng thức nhé. Ví dụ như \displaystyle \sum _{1 \leq i<k \leq n} có ý nghĩa là cho i,k chạy từ 1 đến n và i<k.
  9. 7 1 2 5

    Toán 9 Tìm 3 chữ số tận cùng của $34^{2023}$

    Ta có: 34^{25} \equiv -1(\mod 125) \Rightarrow 34^{2025} \equiv (34^{25})^{81} \equiv (-1)^{81} \equiv -1 (\mod 125) \Rightarrow 34^{2023} \cdot 1156 \equiv -1(\mod 125) \Rightarrow 31 \cdot 34^{2023} \equiv -1 \equiv 124(\mod 125) \Rightarrow 34^{2023} \equiv 4(\mod 125) Anh nghĩ bài này dùng...
  10. 7 1 2 5

    Toán 9 Tính giá trị biểu thức

    Cái này liên hợp cơ bản nhé em. Đặt \sqrt[3]{2}=t thì x=t^2+t+1. \Rightarrow (t-1)x=(t-1)(t^2+t+1)=t^3-1
  11. 7 1 2 5

    Hehehe =)))

    Hehehe =)))
  12. 7 1 2 5

    Dạ năm sau em vào được thì vào ^^

    Dạ năm sau em vào được thì vào ^^
  13. 7 1 2 5

    :')))) J sợ z chị ơi =))

    :')))) J sợ z chị ơi =))
  14. 7 1 2 5

    :'))) Chị đi học nhàn vậy :'))

    :'))) Chị đi học nhàn vậy :'))
  15. 7 1 2 5

    Òoo =)) Thế giờ chị đi học ch ạ =))

    Òoo =)) Thế giờ chị đi học ch ạ =))
  16. 7 1 2 5

    :'))) Muộn z chị ơi

    :'))) Muộn z chị ơi
  17. 7 1 2 5

    =)) Nếu lúc đêm thì em cũng đoán có thể á =)) Vì 1h em mới ngủ :v

    =)) Nếu lúc đêm thì em cũng đoán có thể á =)) Vì 1h em mới ngủ :v
  18. 7 1 2 5

    Kekeke vẫn có 1 lúc rồi chị =)))

    Kekeke vẫn có 1 lúc rồi chị =)))
  19. 7 1 2 5

    [ATTACH] Ơ =))

    Ơ =))
  20. 7 1 2 5

    Toán 10 Tìm k lớn nhất

    Xét k_0=\displaystyle \min _{x > 0} \dfrac{2x^4+4x^3+x+2}{2x^2+x}. Ta sẽ chứng minh đây là k lớn nhất thỏa mãn đề bài. Thật vậy, cho a=b=x,c=\dfrac{1}{x^2} thì ta có k \leq \dfrac{2x^4+4x^3+x+2}{2x^2+x}, suy ra k \leq k_0. Xét k=k_0. Nhận thấy k_0<3. Đặt VT=f(a,b,c) và t=\sqrt{ab}. Không mất...
Top Bottom