Xét dãy số xác định bởi \begin{cases} x_1=0 \\ x_{n+1}=x_n^2+1 \end{cases}
Khi đó bằng quy nạp ta có P(x_n)=x_n \forall n \in \mathbb{N}^*. Mặt khác dãy (x_n) là dãy tăng ngặt nên có vô hạn giá trị.
Từ đó P(x)=x có vô hạn nghiệm. Mà P(x)-x là đa thức nên P(x)-x=0 \forall x hay P(x)=x \forall x...
Well, đúng là n=1 không thỏa mãn thật, đề cũng bất cập chỗ đấy, nhưng nó không ảnh hưởng đâu nhé.
Bản chất đi tìm giới hạn của 1 dãy số là người ta chỉ xét những giá trị của dãy đó khi n \to +\infty nhé, nên một vài số đầu không ảnh hưởng đâu.
Hmm, cái này mới 10^3 nên chưa cần dùng sàng cũng được nhé.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int a,b,i,d;
int p(int n)
{
int i;
if (n < 2)
return 0;
for (i = 2; i <= sqrt(n); i ++)
if (n%i==0)
return 0;
return 1;
}
int...
a) Ta có AH \cdot AB=AP \cdot AQ=\dfrac{1}{4}AM \cdot AN=\dfrac{1}{4}AB^2 nên AH=\dfrac{1}{4}AB=\dfrac{1}{2}R cố định.
b) S_{BPQ}=\dfrac{1}{2}BA \cdot PQ=\dfrac{1}{2}MN \cdot R
Vì MN=AM+AN \geq 2\sqrt{AM \cdot AN}=2\sqrt{AB^2}=2AB nên S_{BPQ} \geq R^2.
Dấu "=" xảy ra khi AB \perp CD.
Nếu còn...
Nhận thấy x=y không thỏa mãn. Không mất tính tổng quát giả sử x > y.
Từ giả thiết ta có x^3+1=y^2(x^2-y) \Rightarrow x^3+1 \vdots x^2-y
\Rightarrow x(x^2-y)+xy+1 \vdots x^2-1 \Rightarrow xy+1 \vdots x^2-y
\Rightarrow xy+1 \geq x^2-y \Rightarrow x(x-y) \leq y+1
Vì x \geq y+1 \Rightarrow x(x-y)...
Áp dụng BĐT Bunyakovsky ta có: (a+b)(a+c) \geq (\sqrt{a} \cdot \sqrt{a}+\sqrt{b} \cdot \sqrt{c})^2=(a+\sqrt{bc})^2
\Rightarrow a+\sqrt{bc} \leq \sqrt{a^2+ab+bc+ca}
Mặt khác ta lại có ab+bc+ca \leq a^2+b^2+c^2=3
\Rightarrow a+\sqrt{bc} \leq \sqrt{a^2+3}
\Rightarrow...
(Nguồn: P642 - Tạp chí Pi tháng 10/2022)
Từ giả thiết ta có: y^2+x-1 \vdots xy+1
\Leftrightarrow x(y^2+x-1) \vdots xy+1 (do (x,xy+1)=1)
\Leftrightarrow xy^2+x^2-x \vdots xy+1
\Leftrightarrow y(xy+1)+x^2-x-y \vdots xy+1
\Leftrightarrow x^2-x-y \vdots xy+1
Từ đó chọn z=\dfrac{x^2-x-y}{xy+1} ta có...
Hmm, có một mẹo mà có thể dùng trong mấy bài kiểu này là điểm bất động.
Ta thấy nếu u_n=t (mặc dù không xảy ra) thì u_{n+1}=t nên t là điểm bất động.
Khi đó u_{n+1}-t=\dfrac{u_n^4+t^2}{u_n^3-u_n+2t}-t=\dfrac{(u_n-t)(u_n^3+t)}{u_n^3-u_n+2t}
\Rightarrow...
Em viết lại đề câu b) giúp anh nhé.
a) Đặt t=2022 thì ta có u_{n+1}=\dfrac{u_n^4+t^2}{u_n^3-u_n+2t}
\Rightarrow u_{n+1}-t=\dfrac{u_n^4+t^2}{u_n^3-u_n+2t}-t=\dfrac{(u_n-t)(u_n^3+t)}{u_n^3-u_n+2t}
Đến đây ta có thể quy nạp được u_n>t \forall n \geq 1.
Giả sử tồn tại x,y,z thỏa mãn.
Khi đó ta biến đổi các bất đẳng thức trên thành: \begin{cases} (y-z)^2>x^2 \\ (z-x)^2>y^2 \\ (x-y)^2>z^2 \end{cases}
\Rightarrow (x-y)^2+(y-z)^2+(z-x)^2>x^2+y^2+z^2
\Rightarrow 2(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx)>x^2+y^2+z^2
\Rightarrow x^2+y^2+z^2+2(xy+yz+zx)<0
\Rightarrow...
Hmm, để mà tìm cách chỉ ra chặn thì em có thể nghĩ đến phương pháp quy nạp để chứng minh dãy bị chặn. Trong đánh giá, nếu biểu thức chứa biến n thì em cũng có thể làm trội - làm giảm để loại bỏ biến n hoàn toàn nhé.
Từ cái tư duy quy nạp đó mà em cũng có thể dễ tìm được chặn trên hoặc chặn dưới...
VT=\dfrac{a^2}{ab^2+a\sqrt{c}}+\dfrac{b^2}{bc^2+b\sqrt{a}}+\dfrac{c^2}{ca^2+c\sqrt{b}} \geq \dfrac{(a+b+c)^2}{(ab^2+bc^2+ca^2)+(a\sqrt{c}+b\sqrt{a}+c\sqrt{b})}=\dfrac{9}{(ab^2+bc^2+ca^2)+(a\sqrt{c}+b\sqrt{a}+c\sqrt{b})}
Theo BĐT Cauchy - Schwartz ta có (a\sqrt{c}+b\sqrt{a}+c\sqrt{b})^2=(\sqrt{a}...
Biến đổi giả thiết thành \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=3
Đặt (x,y,z)=\left( \dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c} \right) thì ta có x+y+z=3
Từ đó T=\dfrac{\dfrac{1}{b}}{\dfrac{2}{a^2}+1}+\dfrac{\dfrac{1}{c}}{\dfrac{2}{b^2}+1}+\dfrac{\dfrac{1}{a}}{\dfrac{2}{c^2}+1}...
Trong bài này thì constant phải là -1 luôn nhé.
Em để ý là ở VP có sẵn f(x) và x rồi, cho nên chỉ cần chọn y sao cho VT là hằng số nữa là được.
Từ đó thì ta cần tìm y sao cho f(y)=-1
d) Dễ thấy 0<u_n \leq 2 \forall n
Ta xét hàm f(x)=\dfrac{3+2x}{2+x} thì có f'(x)>0 nên dãy (u_n) đơn điệu.
Kết hợp (u_n) bị chặn nên (u_n) có giới hạn hữu hạn. Đặt l=\lim u_n thì ta tính được l=\sqrt{3}
e) Xét f(x)=x-\sin x trên (0,\pi) ta thấy f'(x) \geq 0 nên f(x) >f(0)=0
Từ đó \sin x<x...