Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Toán 10 Tập hợp

    Hmm, em tưởng tượng ở trên trục số cũng được nhé. Để hàm số xác định trên (0,+\infty) thì ta thấy x>0 phải thỏa mãn cái điều kiện xác định. Nếu như mà m>0 thì sẽ có 1 khoảng x \in (0,m) mà hàm số không xác định (x \in (0,m) \Leftrightarrow 0<x<m) Từ đó m \leq 0.
  2. 7 1 2 5

    Muốn được bình thường...

    Muốn được bình thường...
  3. 7 1 2 5

    Toán 10 Cho tam giác $ABC, (AB < AC)$

    Bạn tham khảo ở đây nhé: https://diendan.hocmai.vn/threads/chung-minh-tn-vuong-am.852763/ (Trong lời giải của mình thì điểm P nó bị khác đi nên bạn thông cảm nhé) Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^ Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức...
  4. 7 1 2 5

    Toán 9 Hình học HSG (phép nghịch đảo)

    Xét phép nghịch đảo tâm \mathcal{I} _{P}^{k} : A \leftrightarrow A' , B \leftrightarrow B' , C \leftrightarrow C' Nhận thấy \Delta PAB \sim \Delta PB'A' \Rightarrow \dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{PA'}{PB} \Rightarrow \dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{PA'\cdot PA}{PA \cdot PB}=\dfrac{k}{PA \cdot PB} \Rightarrow...
  5. 7 1 2 5

    Toán 10 Tập hợp

    13. ĐKXĐ: \begin{cases} x \geq m \\ 2x \geq m+1 \end{cases} Để hàm số xác định trên (0,+\infty) thì \begin{cases} m \leq 0 \\ m+1 \leq 0 \end{cases} \Leftrightarrow m \leq -1 15. ĐKXĐ: x \neq 2m+1 Để hàm số xác định trên [3,+\infty) thì 2m+1 \notin [3,+\infty) \Leftrightarrow 2m+1<3...
  6. 7 1 2 5

    Toán 10 Hình học

    Đề phải là (ABF) với (ACE) chứ em nhỉ. Gọi H là giao điểm thứ 2 của (ABF) và (ACE), I là trung điểm OT. Ta sẽ chứng minh A,I,H thẳng hàng theo định lý Thales. \Leftrightarrow \dfrac{d_{I \setminus AB}}{d_{I \setminus AC}}=\dfrac{d_{H \setminus AB}}{d_{H \setminus AC}} Nhận thấy \Delta HBE \sim...
  7. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh giao điểm của ML và PK nằm trên (O)

    Bài trên đó đúng tới đoạn BNMP là tứ giác điều hòa nên ta tiếp tục từ đó nhé. Vì \Delta LNP \sim \Delta LBN nên \dfrac{LN}{LB}=\dfrac{LP}{LN}=\dfrac{NP}{BN} \Rightarrow \dfrac{LP}{LB}=(\dfrac{NP}{BN})^2 Gọi G là giao điểm KP với (O), L là giao điểmBPvớiGMthì ta có\Delta L'PM \sim \Delta...
  8. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh giao điểm của ML và PK nằm trên (O)

    AD cắt (O) tại N nhé.
  9. 7 1 2 5

    Toán 10 Số học

    Vì (s,10)=1 nên tồn tại \text{ord}_{s}(10)=d. Khi đó 10^d \equiv 1(\mod s) Nếu d=1 thì s \mid 9 \Rightarrow s <10. Khi đó ta chọn ngay n=s. Nếu d \neq 1. Xét số n=1+10^d+10^{2d}+...+10^{(s-1)d}. Khi đó số này có đúng s chữ số 1 và 1+10^d+10^{2d}+...+10^{(s-1)d} \equiv 1+1+...+1 \equiv s \equiv...
  10. 7 1 2 5

    Toán 10 Tập hợp

    Những bài tập kiểu này em có thể vẽ lên trục số để dễ tưởng tượng nhé. 7. Để A \cup B là một khoảng thì A \cap B \neq \varnothing. Điều này tương đương với \left[\begin{array}{l} m \in (4,6) \\ m+1 \in (4,6) \end{array}\right. \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} m \in (4,6) \\ m \in (3,5)...
  11. 7 1 2 5

    Toán 11 Điều kiện pt có nghiệm

    39. Đặt \cos 3x=t. Phương trình ban đầu trở thành 2t^2+(3-2m)t+m-2=0 (1) \Leftrightarrow (2t-1)(t-m+2)=0 \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} t=\dfrac{1}{2} \\ t=m-2 \end{array}\right. Nhận thấy t=\dfrac{1}{2} cho 2 nghiệm x thuộc (-\dfrac{\pi}{6},\dfrac{\pi}{3}) Để phương trình ban đầu có...
  12. 7 1 2 5

    Toán 10 Bất đẳng thức

    Hmm, thế em chưa hiểu chính xác đoạn nào vậy á?
  13. 7 1 2 5

    Toán 10 cho G là trọng tâm tam giac ABC và AB=c BC=a AC=b. tìm GTNN GA^2/bc+GB^2/ac+GC^2/ab

    Nhận thấy GA^2=\dfrac{2b^2+2c^2-a^2}{9} và tương tự với GB^2,GC^2. Từ đó P=\dfrac{GA^2}{bc}+\dfrac{GB^2}{ca}+\dfrac{GC^2}{ab}=\dfrac{2b^2+2c^2-a^2}{9bc}+\dfrac{2c^2+2a^2-b^2}{9ac}+\dfrac{2a^2+2b^2-c^2}{9ab} =\dfrac{a(2b^2+2c^2-a^2)+b(2c^2+2a^2-b^2)+c(2a^2+2b^2-c^2)}{9abc}...
  14. 7 1 2 5

    Toán 11 Khai triển nhị thức

    Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp theo n. Thật vậy, với n=1 ta thấy hiển nhiên. Giả sử điều phải chứng minh đúng với n \geq 1. Khi đó (a+b)^n= \sum _{k=0} ^{n} C_n^k a^{n-k}b^k \Rightarrow (a+b)^{n+1}=( \sum _{k=0} ^{n} C_n^k a^{n-k}b^k)(a+b) = \sum _{k=0} ^{n} C_n^k a^{n+1-k}b^k+ \sum _{k=0} ^{n}...
  15. 7 1 2 5

    Toán 10 Ôn tập hình học

    Bạn để ý \widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{AOH}=90^o nên A,E,F,H,O đồng viên. Từ đó AEOF nội tiếp suy ra \widehat{AEO}+\widehat{AFO}=180^o.
  16. 7 1 2 5

    Toán 10 Ôn tập hình học

    Ở đó bạn viết nhầm nhé. Đáng lẽ \widehat{YXZ}=\widehat{A}=\dfrac{1}{2}(180^o-\widehat{FDE})=\dfrac{1}{2}\widehat{YKZ} nên K mới là tâm của \Delta XYZ.
  17. 7 1 2 5

    Toán 10 Hình học phẳng

    Gợi ý: Để cho gọn thì đặt t=AH,x=AB+BH,y=AC+CH thì ta có (x+t)^2+(y+t)^2=(x+y)^2 Khai triển ta được 2t^2+2t(x+y)=2xy Bây giờ thay lại tất cả với lưu ý t^2=AH^2=AB^2-BH^2=AC^2-CH^2 thì ta được: AB^2-BH^2+AC^2-CH^2+2AH(AB+AC+BC)=2(AB+BH)(AC+CH) Nhân ra và nhóm lại ta được...
  18. 7 1 2 5

    Toán 10 Bất đẳng thức

    Toàn bộ đoạn biến đổi tương đương là nhằm để đưa việc chứng minh đề bài thành việc chứng minh bất đẳng thức cuối cùng nhé.
  19. 7 1 2 5

    Toán 10 Hình học phẳng

    1) Vẽ đường cao AH thì HM=HN. Khi đó AB^2-AC^2=(AH^2+HB^2)-(AH^2+HC^2)=HB^2-HC^2=(HB-HC)(HB+HC) =(BM+MH-CN-NH)BC=(BM-CN)BC \Rightarrow (AB-AC)(AB+AC)=(BM-CN)BC \Rightarrow (AB-AC)(BM-CN)=(BM-CN)^2\cdot \dfrac{BC}{AB+AC} \geq 0 2) Áp dụng công thức trung tuyến ta có: 4EF^2=2EB^2+2ED^2-BD^2...
  20. 7 1 2 5

    Toán 10 Phương tích, trục đẳng phương và ứng dụng

    Bài 5 mình thực sự chưa hiểu đề, bạn có thể vẽ thử hình giúp mình được không. Bài 7: Hướng đi: Chứng minh \widehat{NJI}=\widehat{NXY} để được IXJY nội tiếp. Từ đó ta thấy (O) và (IXJY) có trục đẳng phương là XY. Để chứng minh D \in XY thì ta cần chứng minh phương tích của D với 2 đường tròn là...
Top Bottom