Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Toán 11 Đa thức hệ số nguyên

    Vậy bài này hình như r thế nào cũng được mà nhỉ. Với x đủ lớn thì do P(x) bậc không nhỏ hơn 2 nên |P(x+1)-P(x)| sẽ tăng, đồng nghĩa với việc tồn tại x>x_0 sao cho |P(x+1)-P(x)|>d \forall x>x_0 và P(x) đồng biến với x>x_0. Khi đó ta phản chứng giả sử mọi số thuộc cấp số cộng đều thuộc P(x). Khi...
  2. 7 1 2 5

    Toán 11 Đa thức hệ số nguyên

    Cấp số cộng này là vô hạn hả em?
  3. 7 1 2 5

    Nhiều thứ chị ui :<

    Nhiều thứ chị ui :<
  4. 7 1 2 5

    Toán 9 Toán nâng cao lớp 9.

    Giống như kiểu nếu xét x^k \equiv ... (\mod p) đó thì ta nên lấy k \mid \varphi(p) để có x^{\varphi(p)} \equiv 1(\mod p) cho dễ đó.
  5. 7 1 2 5

    Toán 9 Toán nâng cao lớp 9.

    Đối với dạng này, khi mà thấy phần 2016k thì ta sẽ nghĩ đến việc xét số dư cho số nào đó mà là ước của 2016. Để cho dễ xét, ta sẽ chọn số nguyên tố nào đó mà ta có thể xét số dư khi chia một số lập phương. Đồng thời thì số dư đó cũng không quá lớn để ta tính toán. Lúc này ta nghĩ đến xét số dư...
  6. 7 1 2 5

    Haizz chán nhỉ...

    Haizz chán nhỉ...
  7. 7 1 2 5

    Toán 10 Số học - Quan hệ chia hết và đồng dư

    Bài giải này đúng rồi em nhé.
  8. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh BD, EF cắt nhau trên (ACG)

    Gọi I,H lần lượt là giao điểm của CK,DB với EF. Ta sẽ chứng minh (EF,IH)=-1. Thật vậy, ta dễ thấy K là điểm chính giữa cung nhỏ EF nên CK là phân giác của \widehat{ECF} Từ đó \dfrac{IE}{IF}=\dfrac{CE}{CF} Áp dụng định lý Menelaus cho \Delta AEF có M,D,B thẳng hàng ta được \dfrac{ME}{MF} \cdot...
  9. 7 1 2 5

    Toán 11 L,K là điểm Lemoine của tam giác ABC và MNP, Chứng minh HL//OK

    a) Ta sẽ định nghĩa lại điểm M là giao điểm của đường thẳng vuông góc với BC qua O với đường tròn Euler của \Delta ABC sao cho M \notin BC. Gọi A_3 là trung điểm của AH thì A_3 thuộc đường tròn Euler của \Delta ABC. Xét phép vị tự \mathcal{V} tâm H tỉ số k=2 biến đường tròn Euler thành (O) Lấy...
  10. 7 1 2 5

    Toán 11 Kí hiệu delta

    Ở đây, \delta =\delta (A) có nghĩa là số \delta nó sẽ phụ thuộc vào A, hay nói cách khác \delta đó là một hàm số theo A nhé. Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé ^^ Chúc bạn học tốt ^^ Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại đây nhé Giới hạn
  11. 7 1 2 5

    @2712-0-3 Rút kinh nghiệm dần :v

    @2712-0-3 Rút kinh nghiệm dần :v
  12. 7 1 2 5

    À ừ thì rồi thì cũng biết cả =))

    À ừ thì rồi thì cũng biết cả =))
  13. 7 1 2 5

    Toán 8 tứ giác điều hòa rất khó

    Gọi giao điểm của phân giác tại góc A,B là I. Vẽ IM,IN,IP,IQ lần lượt vuông góc với AB,BC,CD,DA tại M,N,P,Q. Khi đó theo tính chất đường phân giác ta có AM=AQ,BM=BN \Rightarrow AB=AQ+BN \Rightarrow CD=AD+BC-(AQ+BN)=DQ+CN Nếu AB \parallel CD và AD \parallel BC thì dễ thấy ABCD phải là hình thoi...
  14. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh BD, EF cắt nhau trên (ACG)

    Em check kỹ giúp anh thử nhé.
  15. 7 1 2 5

    Kiểu anh nói giọng Bắc thì toàn đưa tông lên cao nên chắc nhỏ ý :'))

    Kiểu anh nói giọng Bắc thì toàn đưa tông lên cao nên chắc nhỏ ý :'))
  16. 7 1 2 5

    Học cho si nỏ nhớ quà chi cả =))

    Học cho si nỏ nhớ quà chi cả =))
  17. 7 1 2 5

    =)) Rứa do tai của anh rồi

    =)) Rứa do tai của anh rồi
  18. 7 1 2 5

    Cảm giác nói giọng Bắc kiểu nhỏ quá không ai nghe được nhỉ :')))

    Cảm giác nói giọng Bắc kiểu nhỏ quá không ai nghe được nhỉ :')))
  19. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh BD, EF cắt nhau trên (ACG)

    Em xem lại đề nhé. A,D,M,B,K đồng viên mà nhỉ?
  20. 7 1 2 5

    Toán 10 tìm p,q,r nguyên tố sao cho đây là 3 cạnh một tam giác có 1 góc bằng 120 độ

    Không mất tính tổng quát, giả sử p \geq q \geq r \geq 2 Khi đó từ giả thiết ta có p^2=q^2+r^2-2pq \cos 120^o=q^2+r^2+qr \Rightarrow p^2+qr=(q+r)^2 \Rightarrow (q+r-p)(q+r+p)=qr Tới đây vì q+r-p<q+r<q+r+p nên \begin{cases} q+r-p=1 \\ q+r+p=qr \end{cases} \Rightarrow 2(q+r)=qr+1 \Rightarrow...
Top Bottom