Kết quả tìm kiếm

  1. 7 1 2 5

    Toán 9 BĐT AM-GM

    À anh đánh máy sai sót xíu, em xem lại giúp anh nha.
  2. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh tồn tại x0 để f(x0)=f(x0 + pi)

    Đặt t=\pi - 3 thì t \in (0,1) Ta cần chứng minh tồn tại x_0 để f(x_0)=f(x_0+t) Xét hàm g(x)=f(x+t)-f(x). Vì f liên tục trên \mathbb{R} nên tồn tại \min f(x). Xét m thỏa mãn f(m)=\min f(x) Ta có g(m)=f(m+t)-f(m) \geq 0, g(m+1-t)=f(m+1)-f(m+1-t)=f(m)-f(m+1-t) \leq 0 Mặt khác, g cũng liên tục nên...
  3. 7 1 2 5

    Toán 9 BĐT AM-GM

    À thì đơn giản nó vẫn chỉ là tìm \min xyz thôi. Ta có: \dfrac{1}{1+x}+\dfrac{1}{1+y}+\dfrac{1}{1+z} \leq 1 \Rightarrow \begin{cases} \dfrac{1}{1+x}+\dfrac{1}{1+y} \leq 1-\dfrac{1}{1+z}=\dfrac{z}{1+z} \\ \dfrac{1}{1+y}+\dfrac{1}{1+z} \leq \dfrac{x}{1+x} \\ \dfrac{1}{1+z}+\dfrac{1}{1+x} \leq...
  4. 7 1 2 5

    Toán 10 Hàng điểm điều hòa

    Anh không biết có cách nào ngắn hơn không nhưng mà cách anh hơi dài =)) Gọi S là giao điểm của AP với (O), M là trung điểm BC, SM cắt (O) tại D. Ta sẽ chứng minh QH chính là đường thẳng Steiner của điểm D với \Delta ABC. Nhận xét 1: \widehat{ADQ}=90^o Chứng minh: Gọi giao điểm của BQ với AC là...
  5. 7 1 2 5

    Toán 9 Tìm min - max

    Áp dụng BĐT Schwartz ta có: \dfrac{1}{x}+\dfrac{4}{y} \geq \dfrac{(1+2)^2}{x+y}=9 Dấu "=" xảy ra khi x=\dfrac{1}{3},y=\dfrac{2}{3} Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé ^^ Chúc bạn học tốt ^^ Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại đây nhé [Lý thuyết] Chuyên...
  6. 7 1 2 5

    Toán 10 Hàng điểm điều hòa

    Ta đưa về mô hình theo \Delta DEF như sau: "Cho \Delta ABC nội tiếp (O), trung trực của BCcắt AB,ACtại D,E. Tiếp tuyến tại B,Ccủa (O)cắt nhau tại S. Đường tròn đường kính DEcắt tiếp tuyến tại Acủa (O)tại X,Y. Chứng minh (SXY)tiếp xúc với (O)" Gọi I là giao điểm của (AH) với (O), H là trực tâm...
  7. 7 1 2 5

    Toán 9 Chứng minh

    Đoạn 7 \nmid 2^{7^n}-1 cần gì quy nạp nhỉ :v Ta xét đồng dư mod 7 thì được 7 \mid 2^k-1 \Leftrightarrow 3 \mid k và thế là ta có điều phải chứng minh.
  8. 7 1 2 5

    Cuối cùng cũng được ngủ...

    Cuối cùng cũng được ngủ...
  9. 7 1 2 5

    Toán 10 Số học

    Ta sẽ chứng minh tồn tại một số nguyên dương k sao cho P(0),P(1),...,P(k) không lập thành hệ thặng dư đầy đủ modulo k. Điều này tương đương với d<k sao cho P(x) \equiv P(x+d) (\mod k) Ta có \lim _{N \to +\infty} \dfrac{P(N)-P(0)}{N} = \infty nên \exists N > 0: P(N)-P(0) >N Chọn k=P(N)-P(0) thì...
  10. 7 1 2 5

    Soon, no one will remember my existence here...

    Soon, no one will remember my existence here...
  11. 7 1 2 5

    Toán [Chia sẻ] Những gì mình rút ra sau năm đầu tiên ôn thi HSGQG

    Xin chào các bạn!! Chắc hẳn trong số các bạn đang ở đây, thì có một số bạn có dự định tham gia vào kỳ thi học sinh giỏi Toán quốc gia - VMO (Vietnam Mathematics Olympiad). Và trong bài viết này mình sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm sau năm đầu tiên tham gia kỳ thi của mình. Bài viết của mình chỉ...
  12. 7 1 2 5

    Toán 9 Bất Đẳng Thức

    Đồng bậc hóa bất đẳng thức ta được a^4+b^4+c^4-3abc(a+b+c)+ab(a^2+b^2)+bc(b^2+c^2)+ca(c^2+a^2) \geq 0. Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức này đúng với mọi a,b,c \in \mathbb{R} Đặt p=a+b+c,q=ab+bc+ca,r=abc Khi đó ta biến đổi như sau...
  13. 7 1 2 5

    Toán 9 bất đẳng thức khó

    Với trường hợp có 1 số bằng 0 thì bất đẳng thức hiển nhiên đúng. Ta biến đổi bất đẳng thức thành \dfrac{1}{(\dfrac{b}{a})^2+\dfrac{b}{a}+1}+\dfrac{1}{(\dfrac{c}{b})^2+\dfrac{c}{b}+1}+\dfrac{1}{(\dfrac{a}{c})^2+\dfrac{a}{c}+1} \geq 1 Đặt (\dfrac{b}{a},\dfrac{c}{b},\dfrac{a}{c})=(x,y,z) thì xyz=1...
  14. 7 1 2 5

    Toán 9 Chứng minh

    Tồn tại 1 số nguyên dương gì vậy bạn?
  15. 7 1 2 5

    Toán 9 Đại số nâng cao lớp 9. Phương trình nghiệm nguyên.

    Giả sử phương trình có nghiệm nguyên dương (x,y). Nhận thấy 19^{17}=x^{17}+y^{17} \vdots x+y nên x+y \vdots 19 Mặt khác, ta thấy x,y<19 \Rightarrow x+y<38 Từ đó x+y=19 \Rightarrow (x+y)^{17}=x^{17}+y^{17}(điều này vô lý) Vậy phương trình ban đầu không có nghiệm nguyên dương. Nếu còn thắc mắc...
  16. 7 1 2 5

    Toán 10 Chứng minh vuông góc ( Đlý 4 điểm )

    Gọi A' là điểm đối xứng với A qua M. Xét cực và đối cực so với đường tròn (I). Khi đó nhận thấy đối cực của C là DE đi qua điểm Q nên đối cực của Q đi qua C. Mặt khác, A'C \parallel AB nên A'C \perp IQ nên A'C là đối cực của Q. Tương tự thì A'B là đối cực của P nên A' là cực của PQ. Từ đó IA'...
  17. 7 1 2 5

    Toán 11 Đa thức hệ số nguyên

    |P(n+1)-P(n)| thì thay đổi khi n thay đổi mà nhỉ?
Top Bottom